IX.TÍNH VÀ CHỌN HỆ THỐNG CIP CHO NHÀ NẤU BIA.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế nhà máy bia 10 triệu lítnăm (Trang 74 - 75)

IV. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ LỌC DỊCH ĐƯỜNG

3. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị.

IX.TÍNH VÀ CHỌN HỆ THỐNG CIP CHO NHÀ NẤU BIA.

Hệ thống CIP cho nhà nấu bia có 3 thùng gồm: - 1 thùng chứa NaOH 2%.

- 1 thùng chứa axit HNO3 0,1%. - 1 thùng chứa nước.

Mỗi mẻ nấu xong thường được vệ sinh với thể tích chất lỏng bằng 5% thể tích thùng nấu. Có 4 mẻ trong 1 ngày, tuy nhiên chỉ tính cho một mẻ nấu. Vì thùng nấu hoa lán nhất nên tính thể tích mỗi thùng CIP theo thể tích thùng nấu hoa.

Thể tích thùng nấu hoa: V = 16 m3.

Hệ số sử dụng của thùng CIP là 0,9, vậy thể tích của mỗi thùng CIP là:

1 6 x 0 1 5 ^ / 3 ) 0 , 9 '

Chọn cấu tạo thùng: - Đường kính D.

- Chiều cao trụ H = 1,5D.

- Đáy hình nón có góc nhọn a, = 15°c, chiều cao hj. - Đáy hình nón có góc nhọn a2 = 15°c, chiều cao h2.

Công thức tính thể tích thùng: „ _ nD11 ĩĩD1Ị Ị \_i( 3\ Vt=^-H + ịx^-(h1+h2) = l{m ) h = —tgal = —tg\5° = —0,268 = 0,134D 222 vt = —1,5D + - X — (o,l34D + 0,134£>) = l(m3) \,6JC . „ ^ /1X4 „/• \

Vậy đường kính nồi lắng xoáy D = 1 m. Chiều cao trụ H = 1,5 X 1 = 1,5 m. Chiều cao đáy hj = 0,134 X 1 = 0,134 m. Chiều cao nắp h2 = 0,134 X 1 = 0,134 m.

- Trên nắp thùng có cửa đưa hoá chất vào thùng theo từng mẻ, có đường ống dẫn nước đã xử lý để hoà tan và pha loãng hoá chất.

- Nhược điểm của thùng là không tự động hoá, phải pha hoá chất theo từng mẻ.

- Ưu điểm là thiết bị gọn, không cồng kềnh, dễ vận hành thao tác.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế nhà máy bia 10 triệu lítnăm (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w