Nguyên tắc trong thiết kế tổng mặt bằng.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế nhà máy bia 10 triệu lítnăm (Trang 107 - 111)

- Máy rửa khí Tháp lọc khí

3.Nguyên tắc trong thiết kế tổng mặt bằng.

a.Nguyên tắc phân vùng:

Tuỳ theo đặc thù sản xuất của nhà máy mà ta áp dụng, biện pháp này chia diện tích nhà máy thành 4 vùng chính:

- Vùng trước nhà máy:

+ Nơi bố trí các nhà hành chính quản lý, phục vụ sinh hoạt, cổng ra vào gara.

+ Diện tích vùng này tuỳ theo đặc điểm sản xuất, quy mô của nhà máy có diện tích từ 4-20% diện tích toàn nhà máy.

- Vùng sản xuất:

+ Nơi bố trí nhà và các công trình nằm trong dây chuyền sản xuất chínhcủa nhà máy như các xưởng sản xuất chính, phụ, sản xuất phụ trợ...

+ Diện tích vùng này chiếm từ 22-52% diện tích toàn nhà máy, đây là vùng quan trọng nhất.

- Vùng công trình phụ:

+ Nơi đặt các nhà và công trình cung cấp năng lượng bao gồm các công trình cấp điện, hoi, nước ...

+ Diện tích này chiếm từ 14-28% diện tích toàn nhà máy.

Phải bố trí hợp lý noi cung cấp và noi tiêu thụ năng lượng. Tận dụng các khu đất không lọi về hướng giao thông. Các công trình có nhiều bụi, khói hoặc chất thải bất lọi đều phải bố trí.

- Vùng kho tàng và phục vụ giao thông:

+ Bối trí hệ thống kho tàng, bến bãi, các cầu bốc dỡ hàng hoá, sân ga...

+ Có thể bố trí trên vùng đất không ưu tiên về hướng nhưng phải phù hợp với các noi tập kết nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy. Diện tích chiếm từ 23-37%.

- Ưu điểm:

của nhà máy.

+ Thích hợp với nhà máy có những xưởng, công đoạn có đặc điểm sản xuất khác nhau.

+ Dễ dàng bố trí hệ thống giao thông trong nhà máy. + Phù hợp với đặc điểm khí hậu xây dựng ở nước ta. - Nhược điểm:

+ Dây chuyền sản xuất kéo dài. + Hệ thống đường ống tăng.

+ Hệ số xây dựng thấp. b.Nguyên tắc phối hợp:

- Mục đích là ứng dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật tự động hoá sản xuất, phù hợp với đinh hướng phát triển trong công tác thiết kế nhà công nghiệp trên thế giới và Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

- Yêu câu:

+ Các xưởng sản xuất, các công trình kỹ thuật có đặc điểm sản xuất giống nhau hoặc không ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình tổ chức vận hành sản xuất.

+ Đặc điểm vệ sinh công nghiệp giống nhau tương tự hoặc ít ảnh hưởng đến nhau trong quá trình sản xuất.

+ Không có những công đoạn sản xuất gây ô nhiễm độc hại hoặc có sự cố công nghiệp ảnh hưởng đến các bộ phận khác.

+ Các chế độ khí hậu bệ trong tương tự nhau.

+ Đặc điểm địa chất các khu đất cho phép các yêu cầu của sản xuất không ảnh hưởng lẫn nhau, các phương thức tổ chức giao thông chiều đứng đơn giản có thể áp dụng giải pháp nâng tầng.

- Ưu điểm:

+ Số lượng công trình giảm, thuận lợi cho quy hoạch chung. + Tiết kiệm đất xây dựng từ 10-30%.

+ Rút ngắn mạng lưới giao thông vận chuyển 20-25%. + Rút ngắn thời gian xây dựng 20-25%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Năng xuất lao động tăng 20-25%. - Nhược điểm:

+ Không phù hợp với các xưởng, công đoạn sản xuất có đặc điểm tính chất sản xuất khác nhau.

+ Điều kiện thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên kém. + Gặp nhiều khó khăn trong tổ chức.

+ Nếu không thuận lợi địa hình, địa chất thì tốn kém cho chi phí sàn và gia công nền móng.

Dựa vào ưu nhược điểm và điều kiện thực tế thì phương án phân vùng là phương án tối ưu nhất để xây dựng nhà máy sản xuất bia.

III. TÍNH TOÁN KHU vực SẢN XUẤT.

l.Kho chứa nguyên liệu.

• Kho bao gồm:

- Khu vực chứa nguyên liệu: chứa đủ nguyên liệu trong 1 tháng sản xuất (25 ngày) được đặt trên các kệ kê và được vận chuyển bằng băng tải.

• Tính diện tích kho chứa:

- Lượng nguyên liệu cần sử dụng trong 1 ngày là: 4492 kg malt, 2420 kg gạo. Nguyên liệu mua về được đóng trong bao 50 kg.

4492

- Số bao dành cho malt môi ngày là: — = 90(bao)

- Số bao dành cho gạo mỗi ngày là: 242^ = 48(bao)

- Nguyên liệu trong kho dùng cho cả tháng là: 2250 bao malt, 1200 bao gạo. - Các bao sau khi nhập kho được xếp theo từng chổng, mỗi chồng 20 bao. Vậy số chồng trong kho có là: 22~tá +1200 _ 173 (chồng).

- Diện tích chiếm chỗ của mỗi chồng khoảng 6 m2, chiều cao mỗi bao bằng 0,3m, khoảng cách giữa các chồng bao và diện tích thao tác chiếm khoảng 50% diện tích kho. Vậy diện tích vùng chứa nguyên liệu là:

s = 173 X 0,3 X 2 = 104 (m2) - Chiều cao kho: H = 20 X 0,3 + 0.2 = 6,2 (m)

- Dành khoảng 30 m2 cho khu vực vận chuyển nguyên liêu khi nhập hay xuất khỏi kho. Khu vực dành cho bộ phận nghiền khoảng 20 m2 Tổng diện tích sử dụng của kho là 154 m2.

2.Phân xưởng sản xuất chính. a.Nhà nấu

Phân xưởng nấu được tách riêng với phân xưởng lên men để quá trình nấu không ảnh hưởng đến quá trình lên men. Các thiết bị trong nhà nấu:

Các thiết bị trong phân xưởng nấu được xắp xếp liên tục thành một khu trong phân xưởng sản xuất chính. Dựa vào kích thước các thiết bị có thể xác định được kích thước nhà nấu:

- Chiều dài nhà nấu: 24 m. - Chiều rộng nhà nấu: 12 m.

- Diện tích phân xưởng nấu: s = 24 X 12 = 288 (m2)

- Chiều cao của phân xưởng được tính theo chiều cao của thiết bị cao nhất: nồi nấu hoa có chiều cao lớn nhất, chiều cao của nồi hoa là:

h = 2,2 + 0,8 + 0,5 + 1,5 = 5 (m) (1,5 là chiều cao ống hơi)

Tên thiết bị Nồi hồ hoá

Số lượng 1 Nồi đường hoá

Thùng lọc đáy bằng Nồi nấu hoa Nồi lắng xoắy QP cho nhà nấu

Máy lanh nhanh 1

Đặc điểm kỹ thuật D = 2000 mm. H = 1200 mm. D = 2800 mm. H = 1800 mm. D = 4500 mm. H = 2000 mm. D = 3600 mm. H = 2200 mm. D = 3000 mm. H = 1800 mm. D = 1000 mm. H = 1500 mm. Số tấm: 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiều cao từ đáy nồi xuống nền nhà: 1,2 m. Vậy tổng chiều cao của thùng là: 6,2m. Theo tiêu chuẩn chọn chiều cao nhà H = 7,2m.

• Chọn phương thức xây dựng:

- Khung nhà xây dựng bằng khung thép. - Dầm mái dàn thép lắp ghép.

- Sử dụng tôn làm mái có hệ thống thông gió.

- Tường dày 220 mm, kích thước cột 400 mm X 600 mm.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế nhà máy bia 10 triệu lítnăm (Trang 107 - 111)