- Hệ số chứa của nồi là 0,75, vậy thể tích của nồi là:
III.TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ ĐƯỜNG HOÁ l Tính kích thước nồi.
l. Tính kích thước nồi.
• Chọn thiết bị đường hoá:
Chọn thiết bị hồ hoá có 2 vỏ, đáy và nắp hình nón có các kích thước như sau - Đường kính D.
- Chiều cao trụ H = 0,6D.
- Đáy hình nón có góc nhọn = 15°c, chiều cao hj. - Nắp hình nón có góc nhọn a2 = 25°c, chiều cao h2.
• Tính kích thước nồi
- Tổng lượng dịch đem đường hoá là 10284 kg.
- Khối lượng riêng d = 1,08 nên thể tích của dịch đường hoá là:
= 10284 = 9522 22(/) = 9 5(w3 ) d 1,08
= 9j522 = 3 '0,8 - Vậy thể tích nồi là: y. = + ỉ X ^(A, + *,) = 12(m3) h. = — (ga, = — <gl5° = —0,268 = 0,1341) 2 2 2 = — tga2 = —tg25° = —0,466 = 0,233D ĩtD2 „ 1 7iD2 „ „ 4 F, = - 0.6 D + -X -(0,134 D + 0,233D) = 12(w3) 4 3 4 r,=^-D3=l2(m3) D = 3 Ị 1 2 x 4 = 2,8(ffí) V 0,72 X ^ => Chọn đường kính nồi là D = 2800mm.
Lớp vở áo hơi dày lOOmm Đường kính ngoài: Dn = 2800 + 2 X 100 = 3000mm Chiều cao trụ: H = 2800 X 0,8 = 2300mm Chiều cao đáy: hj = 2800 X 0,134 = 400mm Chiều cao nắp: h2 = 2800 X 0,233 = 700mm Chọn cánh khuấy cong có dạng hình mỏ neo. Tra sổ tay hoá công 1 có đường kính cánh khuấy là:
d = D/1,2 = 3000/1.2 = 2500 mm.
2. Tính diện tích truyền nhiệt.
- Công thức tính diện tích bề mặt truyền nhiệt là:
+ Q: tổng lượng nhiệt dùng để nâng nhiệt độ dịch cháo lên các điểm dừng nhiệt độ. + K: hệ số truyền nhiệt từ hơi đến dịch, kcal/m"h.độ.
+ Àttb: hiệu số nhiệt độ trung bình.
F _ổ / „_2 (m2
Q = Qm+Q“ (kcaỉ/h)
T: thời gian
Qi„: lượng nhiệt cần cung cấp cho dịch cháo trong giai đoạn nhất định.
Qtt = 5% Qm: lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh.
a. Tính Q:
- Q được xác định bởi chu kì tải nhiệt lớn nhất, đó là chu kì nâng nhiệt độ nồi dịch hoá từ 65°c lên 76°c trong 10 phút.
Q = mCÀt = (n^Q + n^CyAt + mt: khối lượng chất khô trong dịch (kg) m1 = 545,69 + 1123 X 0,995 X 0,93 + 0,05 X 545,69 X 0,995 X
0,93 = 1559,61 (kg)
+ m2: khối lượng nước trong dịch (kg) m2 = m2 = 3160 + 86,3 + 5436,4 + 76,1 = 8758,8 (kg)
+ C: nhiệt dung riêng của khối dịch, kcal/kg°C. Tra sổ tay hoá công I có: Cj tỷ nhiệt của chất hoà tan: C1 = 0,34 (kcal/m".h.độ) Q tỷ nhiệt của nước: Q = 1 (kcal/m".h.độ)
=> Qm = (1559,61 X 0,34 + 8758,8 X 1) (76 -65) = 102179,74 (kcal)
- Nhiệt tổn thất:
Qtt = 5% Qm = 0,05 X 102179,74 = 5108,99(kcal) Vậy lượng nhiệt cần cung cấp là:
=* e=&±& =i02m74,5108,99 =Mm2?ma!/h)
60
b. Tính K: