Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội (Trang 102 - 118)

Để có được kết quả kinh doanh tốt hơn, Nhà nước cần phải quan tâm chỉ đạo về công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu và gian lận thương mại, đầu tư thêm vốn cho doanh nghiệp, cải cách cơ chế, cải cách hệ thống pháp luật, chính sách thuế, cải cách hệ thống tiền lương từ đó doanh nghiệp chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý hơn để tồn tại và phát triển bằng đúng nội lực của mình.

Ngày nay mọi hoạt động kinh tế đều có vai trò tác động của Nhà nước, chẳng hạn chính sách thuế, lãi suất làm thay đổi lợi nhuận của các doanh nghiệp tác động đến tiết kiệm và đầu tư, vai trò này còn đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, vấn đề đặt ra làm sao tạo điều kiện cho các đơn vị kinh doanh có hiệu quả, hướng dẫn điều chỉnh doanh nghiệp hoạt động lành mạnh để giải quyết được vấn đề đó cần phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lí vĩ mô đối với doanh nghiệp thương mại, tạo lập môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng trong khuôn khổ pháp luật, đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất cho hoạt động thương mại .

• Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý đồng bộ và ổn định quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh, chống buôn lậu, gian lận thương mại tạo sự công bằng trong cạnh tranh. Sẽ rất khó cho các doanh nghiệp khi môi trường pháp lí chưa đủ, thiếu đồng bộ, thường xuyên thay đổi, chưa minh bạch, đang còn gian lận nhiều làm cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ gặp khó khăn do yếu tố khách quan là chính mà không phải do nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp

• Nhà nước cần phải xác định mức thuế hợp lí cho các doanh nghiệp mới thành lập hoặc trong tình trạng khó khăn để hỗ trợ phát triển kinh doanh

• Nhà nước cần có chính sách bảo hộ hợp lí hơn để tránh tình trạng hàng trong nước không cạnh tranh được với hàng nhập lậu làm cho

nhiều doanh nghiệp kinh doanh không có lãi thậm chí bị lỗ, đình trệ hoạt động kinh doanh gây nên nhiều hậu quả cho hoạt động của các doanh nghiệp

• Nhà nước phải từng bước hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo sự ổn định thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh thông qua việc nâng cao hiệu lực của cơ chế quản lí và bộ máy quản lí của nhà nước các cấp, xây dựng cơ chế bổ sung vốn lưu động trên cơ sở hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.

• Hệ thống ngân hàng cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn và đưa ra tỉ lệ lãi suất ưu đãi cho các doanh nghiệp, phục vụ mở rộng kinh doanh bởi vì hiện nay, cả doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất đều trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh, hạn chế khả năng mở rộng kinh doanh, để lỡ nhiều cơ hội kinh doanh, tài sản thế chấp, về các thủ tục vay mượn tạo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp trong kinh doanh.

• Nhà nước cần phải tăng cường hơn nữa việc xây dựng cơ sở hạ tầng tiên tiến, phục vụ cho hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển như trung tâm phân phối, trung tâm thông tin quảng cáo, hệ thống kho tàng, hệ thống đường xá, để tạo ra một môi trường kinh tế sôi động cho các doanh nghiệp hoạt động .

• Nhà nước cần phải tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thông tin liên lạc như hệ thống bưu điện, mạng lưới điện, xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển hệ thống địên thoại, internet với giá thấp hơn phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp .

• Nhà nước cần phải thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại, nhằm cung cấp thường xuyên các thông tin về thị trường trong và ngoài nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động có hiệu quả hơn. Hiện nay, vấn đề thông tin ở nước ta đang trong tình trạng thiếu thông tin, độ chính xác chưa cao. Vì vậy, Nhà nước cũng như các bộ ngành có liên quan cần đặc biệt chú trọng đến công tác nghiên cứu khảo sát, dự báo tình hình thị trường trong và ngoài nước

tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có kế hoạch, chiến lược thích hợp cũng như có thể thăm dò tìm kiếm các cơ hội kinh doanh

• Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường thế giới, có cơ hội giới thiệu hàng hoá với khách hàng nước ngoài thông qua các chính sách đối ngoại, như mở rộng các quan hệ song phương, đa phương, các hiệp định thương mại, các tổ chức hiệp hội trong khu vực cũng như trên thế giới vì vậy Nhà nước cần phải tăng cường mở rộng các mối quan hệ đối ngoại với các nước theo hướng tăng cường thương mại.

KẾT LUẬN

Trong cơ chế thị trường hiện nay, hoạt động của các doanh nghiệp một mặt được đẩy mạnh do thị trường mở rộng, hàng hoá sản xuất ra trên thị trường ngày càng nhiều, chất lượng càng cao, sức mua của xã hội tăng do mức sống của người dân được cải thiện. Mặt khác, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ mới đạt được hiệu quả kinh doanh để tồn tại và phát triển.

Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng và khó khăn nhưng hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ trong những năm gần đây vẫn có sự phát

triển đáng kể, ghi nhận những nỗ lực và cố gắng lớn của toàn công ty trong việc đẩy mạnh và hoàn thiện hoạt động kinh doanh. Với sự quyết tâm và phát triển như hiện nay có thể tin tưởng rằng trong thời gian tới, công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ sẽ đứng vững, khẳng định được mình trên thị trường và đạt được hiệu quả kinh doanh nhất định.

Trong thời gian thực tập tại công ty, qua số liệu phân tích, nhận xét, đánh giá về hoạt động kinh doanh của công ty. Trên cơ sở đó thấy được những thuận lợi, khó khăn cho hoạt động kinh doanh của công ty để có những biện pháp khắc phục nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty.

Nhưng do trình độ, kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến góp ý, nhận xét của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Thừa Lộc và thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn, ban lãnh đạo cùng các cô chú trong công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn thực tập này.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI...3

I. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường...3

1. Kinh doanh thương mại và vai trò của kinh doanh thương mại...3

1.1 Khái niệm ...3

1.2 Vai trò...3

1.3 Mục tiêu...4

2. Doanh nghiệp thương mại ...5

2.1 Khái niệm...5

2.2 Chức năng...5

2.3 Nhiệm vụ...6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4 Các loại hình doanh nghiệp thương mại...6

3. Sự tác động của kinh tế thị trường đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại 7 II. Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại...9

1. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường...9

2. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh...11

3. Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực đưa vào kinh doanh...14

4. Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh...15

5. Quản trị vốn, chi phí, nhân sự trong hoạt động kinh doanh...24

6. Đánh giá và điều chỉnh hoạt động kinh doanh...25

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...26

1. Các yếu tố khách quan...26

2. Các yếu tố chủ quan...30

IV. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ...32

1. Chỉ tiêu mức doanh lợi...33

2. Chỉ tiêu vốn...33

3. Chỉ tiêu lao động...34

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY BÁCH HOÁ SỐ 5 NAM BỘ...35

I. Giới thiệu khái quát về công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ...35

1. Lịch sử hình thành và phát triển...35

2.1 Chức năng...36

2.2 Nhiệm vụ...37

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty...37

4. Cơ chế hoạch toán...41

II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ...41

1. Mặt hàng kinh doanh...41

2. Nguồn hàng kinh doanh...42

3. Khách hàng...43

4. Các lĩnh vực, hình thức hoạt động kinh doanh...44

5. Đối thủ cạnh tranh...46

6. Vốn...47

7. Lao động...48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ...50

1. Hoạt động kinh doanh...50

1.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường...50

1.2 Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh...51

1.3 Sử dụng các nguồn lực: vốn, lao động...52 1.4 Hoạt động mua hàng ...53 1.5 Hoạt động bán hàng...56 1.6 Hoạt động dự trữ...63 1.7 Các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng...64 1.8 Tình hình vốn...64 1.9 Tình hình chi phí...66

1.10 Tình hình lao động và tiền lương...70

2. Kết quả kinh doanh của công ty...71

3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ 74 IV.Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ...75

1. Những kết quả đạt được...75

2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân...77

CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY BÁCH HOÁ SỐ 5 NAM BỘ...80

I. Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh trong thời gian tới...80

1. Phương hướng...80

2. Mục tiêu...81

3. Nhiệm vụ...82

1. Về công tác nghiên cứu thị trường ...83

2. Về hoạt động tạo nguồn mua hàng...85

3. Hoạt động quảng cáo...87

4. Thực hiện cơ chế khoán...88

5. Công tác bán hàng...89

6. Nâng cao hiệu quả dự trữ...92

7. Nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động...92

8. Huy động và sử dụng vốn...96

9. Công tác kiểm tra, kiểm soát...97

III. Một số kiến nghị...98

Bảng 9 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Đơn vị : 1000đ

Năm Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng doanh thu 31567104 33594831 34949211 2027727 6,42 1354380 4,03 Giá vốn hàng bán 27871900 29422294 30475184 1550394 5,56 1052890 3,58 Lãi gộp 3675204 4172537 4474027 497333 13,53 301490 7,23 Chi phí 3578838 4032086 4316652 453248 12,66 284566 7,05

Lợi nhuận trước thuế 96366 140451 157375 44085 45,75 16924 12,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuế TNDN 30837,12 44944,32 50360 14107,2 45,75 5415,68 12,05

Lợi nhuận thuần 65528,88 95506,68 107015 29977,8 45,75 11508,32 12,05

Bảng 4 : Kết quả bán hàng theo quầy hàng

Đơn vị : 1000đ

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001

Số tiền % Số tiền %

Siêu thị 9732966 9965452 10242492 232468 2.39 277040 2.78

Quầy ngoài gian hàng 668310 681787 693574 13477 2.02 11787 1.73

Gian hàng thời trang 2205263 1753626 1354857 -451637 -20.47 -398769 -22.73 Các quầy khác 3141001 2717080 2474217 -423921 -13.5 -242836 -8.94

Tổng cộng 15747540 15117939 14765140 -629601 -3.99 -352799 -2.33

Bảng 3 : Kết quả bán hàng theo phương thức bán hàng

Đơn vị : 1000đ

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 2001/2000So sánh 2002/2001So sánh Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷ trọng Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng doanh thu 31245120 100 33080830 100 34178564 100 1835710 5.89 1097734 3.32 Doanh thu bán lẻ 15747580 50.4 15117939 45.7 14765140 43.2 -629601 -3.99 -352799 -2.33 Doanh thu bán buôn 15497580 49.6 17962891 54.3 19413424 56.8 1835710 15.9 1450533 8.08

Bảng 7 : Tình hình chi phí của công ty qua các năm

Đơn vị : 1000đ

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001

Tổng chi phí 31450738 33454380 34791836 2003642 6,37 1337456 3,99 Giá vốn hàng bán 27871900 29422294 30475184 1550394 5,56 1052890 3,58 Các khoản chi phí 3578838 4032086 4316652 453248 12.66 284566 7.05 Chi phí bán hàng 857000 978625 981842 121625 14.19 3217 0.33 Tiền lương 1056480 1308816 1481400 252336 23.88 172584 13.19 Chi phí quản lý 431244 472369 480550 41125 9.54 8181 1.73

Chi phí họat động tài chính 131026 131900 132060 874 0.67 160 0.12

Chi phí khác 1103088 1140376 1240800 37288 3.38 100424 8.81

Nguồn : Phòng kinh doanh

Bảng 6 : Tình hình vốn của công ty qua các năm

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Tỷ lệ Số tiền trọngTỷ Tỷ lệ Vốn cố định 578650 16.93 789105 17.41 697556 15.36 210455 0.48 3.64 -91549 -2.05 -11.6 Vốn lưu động 2839266 83.07 3742567 82.29 3842576 84.64 903301 -0.48 31.81 100009 2.05 2.67

Tổng số vốn 3417916 100 4531672 100 4540132 100 1113756 0 32.59 8406 0 0.18

Nguồn : Phòng kế toán

Bảng 8 : Tình hình lao động và tiền lương của công ty

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền % Số tiền %

Tổng doanh thu 31567104 33594831 34949211 2027727 6.42 1354380 4.03

Tổng số lao động 142 149 150 7 4.93 1 0.67

Chi phí tiền lương 1056480 1308816 1481400 252336 23.88 172584 13.19

Thu nhập bình quân 1 tháng 620 732 823 112 18.06 91 12.43

Doanh thu bình quân 1 lao động 222304 225469 232994.74 3192 1.43 7525.74 3.34

Nguồn : Bảng lương qua các năm của công ty

Bảng 2 : Cơ cấu nguồn hàng của công ty

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền % Số tiền % Nguồn hàng trong nước 18116735 65 22508055 76.5 23491722 77.1 4391320 22.24 983667 4.37

Nguồn hàng khác 9755165 35 6914239 23.5 6983462 22.9 -2840926 -29.12 69223 1.01 Tổng giá trị 27871900 100 29422294 100 30475184 100 1550394 5.56 1052890 3.58

Nguồn : Phòng kinh doanh

Bảng 5: kết quả bán hàng theo nhóm mặt hàng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm2001 Năm2002 So sánh2001/2000 So sánh 2002/2001 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Doanh thu 31245120 33080830 34178564 1835710 5.88 1097734 3.32 1. Lương thực thực phẩm 18056555 18614583 19468110 558028 3.09 853527 4.59 2. Hàng gia dụng 5036713 6229120 6401645 1192407 23.7 172525 2.77 3. Hàng may mặc 2152798 2236264 2129325 83466 3.88 -106939 -4.8 4. Mỹ phẩm và các chất tẩy rửa 2012186 2434749 2665928 422563 21 231179 9.49 5. Hàng da 1152945 1101592 1103968 -51353 -4.5 2376 0.22 6. Văn phòng phẩm 1081081 1035430 1018521 -45651 -4.2 -16909 -1.6 7. Kim khí, cơ khí 1049836 999041 994596 -50795 -4.8 -4445 -0.4 8. Các loại khác 703015 430051 396471 -272964 -39 -33580 -7.8

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội (Trang 102 - 118)