Đổi mới khai thác và tạo nguồn duy tu, bảo dưỡng, vận hành các công trình hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh thái nguyên (Trang 92 - 95)

- Đất đai trong nông nghiệp (M5) Môi trường hợp lý (E)

TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM

4.2.7. Đổi mới khai thác và tạo nguồn duy tu, bảo dưỡng, vận hành các công trình hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp

trình hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp

Đặc điểm chung về hệ thống cơ sở hạ tầng là phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư nông thôn như giao thông, thuỷ lợi, điện…, hầu hết những người sử dụng không phải trả tiền hoặc phải trả với mức độ thấp. Nhất là hiện nay, nhà nước đang có phương án miễn, giảm thuỷ lợi phí…

Ngồi đặc điểm trên, các cơ sở hạ tầng cho nơng nghiệp, nơng thơn cịn trải trên không gian rộng lớn, nhiều nơi thuộc vùng núi, vùng sâu vùng xa. Vì vậy, chúng chịu sự tác động rất lớn của các điều kiện thời tiết khí hậu, nó rất nhanh bị xuống cấp, hư hỏng cần có sự tu bổ kịp thời.

Với những đặc điểm trên, việc tổ chức khai thác các cơng trình của hệ thống cơ sở hạ tầng cần có các giải pháp sau:

+ Tổ chức tốt các hoạt động khai thác các cơng trình cơ sở hạ tầng đã được xây dựng phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư trong vùng. Xây dựng quy chế quản lý vận hành, cơ chế tài chính cho cơng tác duy tu bảo dưỡng thường xuyên cho từng công trình cơ sở hạ tầng hoạt động bền vững. Có biện pháp bảo vệ các cơng trình cơ sở hạ tầng trước sự xâm hại của tự nhiên (mưa, gió, lũ, lụt...), của con người và gia súc.

Các cơng trình cơ sở hạ tầng phần nhiều được dùng chung với đúng nghĩa là tài sản chung, một mặt thể hiện tính cộng đồng trong hoạt động khai thác sử dụng, nhưng cũng thể hiện sự khó khăn trong quản lý khai thác sử dụng. Vì vậy, cần thành lập các tổ chức khai thác, tu bổ các cơng trình cơ sở hạ tầng.

+ Ứng khoa học cơng nghệ mới, vật liệu mới trong q trình thiết kế, xây lắp, vận hành đảm bảo độ bền vững của cơng trình, tiết kiệm ngun nhiên liệu trong quá trình khai thác sử dụng.

+ Đào tạo nâng cao năng lực thường xuyên cho lực lượng cán bộ vận hành sử dụng. Bổ sung nâng cấp trang thiết bị phục vụ công tác quản lý vận hành cũng như công tác sửa chữa bảo dưỡng duy tu.

+ Xây dựng cơ chế chính sách, cơ chế tài chính thưởng phạt minh bạch đối với q trình khai thác sử dụng các cơng trình cơ sở hạ tầng.

Nội dung của quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng khơng chỉ để vận hành các cơng trình mà quan trọng hơn là điều chỉnh các hoạt động sản xuất theo hướng khai thác các cơng trình cơ sở hạ tầng đã xây dựng mà nó có thể phát huy tác dụng phục vụ cho lợi ích đa mục tiêu, đa dạng hố các hoạt động của xã hội.

Ví dụ: Trước kia khi chưa xây dựng xong cơng trình giao thơng việc giao lưu hàng hố có khó khăn. Thế mạnh của xã trong việc phát triển một ngành nào đó, một loại sản phẩm nào đó chưa khai thác được, hoạt động đó chưa mở rộng được. Hiện nay, khi cơng trình giao thông đã xây dựng xong, đã mở ra khả năng phát triển ngành đó, sản phẩm đó. Vì vậy, chính quyền xã cần điều chỉnh hướng phát triển kinh tế của xã để khai thác tác dụng phục vụ mà cơng trình giao thơng đã mang lại. Hiện nay ở nhiều vùng, nhất là ở các xã thuộc Chương trình 135, việc khai thác các cơng trình giao thơng cịn rất hạn chế.

Phần lớn các cơng trình giao thơng mới phục vụ cho nhu cầu đi lại của dân cư trong vùng, phục vụ cho nhu cầu giao lưu hàng hố cịn ít do việc đẩy mạnh sản xuất theo điều kiện giao thơng tạo ra cịn yếu và chưa thật chú trọng. Vì vậy, việc chính quyền xã đẩy mạnh phát triển sản xuất tạo ra nhiều nơng sản hàng hố là một trong các biện pháp quản lý nhà nước đối với việc khai thác các cơng trình giao thơng.

Đối với các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng nơng nghiệp việc tìm vốn để xây dựng các cơng trình đã khó khăn, việc tìm nguồn và có các biện pháp huy động

nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động tu bổ các cơng trình này lại càng khó khăn hơn.

Nguồn kinh phí cho các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng nơng nghiệp có thể được lấy từ nguồn kinh phí nhà nước. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề hết sức khó khăn. Bởi vì nguồn ngân sách hạn hẹp, phạm vi các cơng trình của Chương trình lớn. Vì vậy, bên cạnh nguồn vốn ngân sách cần xã hội hoá các nguồn vốn để duy tu, bảo dưỡng các cơng trình theo các hướng sau: (i) nâng cao hiệu quả khai thác các cơng trình có nguồn thu tạo nguồn vốn tái tạo cơng trình như thu phí giao thơng, thuỷ lợi phí…; (ii) Đối với các cơng trình nhỏ ở tỉnh Thái Nguyên, nhất là cấp xã, chính quyền xã cần chủ động huy động bằng công sức dân cư trong xã theo chế độ lao động cơng ích. Giao cho chính quyền thơn bản tổ chức các hoạt động tu bổ các cơng trình giao thơng theo định kỳ và khi có tác động bất thường xảy ra gây ảnh hưởng đến cơng trình. Tổ chức giám sát hoạt động của các tổ chức được giao một cách thường xuyên và có biện pháp xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu Đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh thái nguyên (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w