2.1. Câu hỏi nghiên cứu
1. ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước là gì? tỉnh Thái Nguyên được triển khai thực hiện như thế nào?
2. Thực trạng ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay như thế nào?
3. Đối tượng tham gia vào hoạt động ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN là ai? Các cơng cụ và chính sách điều tiết như thế nào?
4. Chất lượng ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay ra sao?
5. Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay? Nhân tố nào tác động mạnh nhất?
6. Làm thế nào để đổi mới ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới?
2.2. Cách tiếp cận
Một là, cách tiếp cận hệ thống: Theo đó, trên cơ sở các lý thuyết về ĐTPT
CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN, các nhân tố tác động tới ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN; tác giả xây dựng mơ hình hệ thống phân tích để thấy được các nhân tố tác động tới ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên, những nguyên nhân làm cho ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên chưa đạt được mục tiêu. Trên cơ sở đó, làm tiền đề cho phân tích thực tiễn đối với ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên.
Hai là, cách tiếp cận thực tiễn: Theo đó, từ những vấn đề thực tiễn về ĐTPT
các nhân tố tác động tới vấn đề này ở tỉnh Thái Nguyên để khái quát thành những kết luận có tính hệ thống. Tiếp theo, từ những vấn đề khái quát tác động của các nhân tố tới ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên, luận văn phân tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan của thực trạng trong từng điều kiện cụ thể. Như vậy, đề tài luận văn đã đã sử dụng tổng hợp cả hai cách tiếp cận thực tiễn đó là từ những vấn đề cụ thể đến khái quát và từ những vấn đề khái quát đến cụ thể. Tiếp cận từ những số liệu thứ cấp và số điều tra sơ cấp từ các đối tượng có liên quan.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Cơ sở phương pháp luận
Đề tài vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phương pháp luận. Bởi vì, chủ nghĩa duy vật biện chứng là khoa học về các quy luật chung nhất của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy con người. Những nguyên lý của nó có tác dụng hướng dẫn, gợi mở các thức xem xét các sự vật, hiện tượng trong cả tự nhiên, xã hội và trong nhận thức. Những nguyên lý ấy cung cấp một thế giới quan khoa học, yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng theo quan điểm toàn diện, phát triển, liên hệ phổ biến, lịch sử - cụ thể… nên có thể coi phương pháp luận biện chứng duy vật là cơ sở phương pháp luận khoa học cho các phương pháp cụ thể mà tác giả ứng dụng trong nghiên cứu đề tài. Theo đó, việc nghiên cứu ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên được thực hiện một cách toàn diện trong cả giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012, xem xét vấn đề ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở địa phương đặt trong mối quan hệ với các yếu tố tác động khác. Vấn đề nghiên cứu được xem xét trong mối liên hệ với nhau về cả thời gian và không gian trong điều kiện cụ thể của tỉnh Thái Nguyên khi Việt Nam đang thực thi nhiều chính sách liên quan đến nơng nghiệp và nơng thơn..
Đề tài phân tích nguồn gốc sự tác động của các nhân tố tới ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên dựa trên cơ sở phủ định biện chứng (dựa trên cơ sở hiện tại tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên). Đồng thời, ngoài sự tác động từ các yếu tố khác nhau đến ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên thì hoạt động này cũng tự đổi mới theo những tác động khách quan. Mặt khác, khi xem xét đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên cần phải đặt trong điều kiện cụ thể của tỉnh Thái Nguyên, không chỉ xem xét ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên dưới tác động của các yếu tố trong suốt quá trình mà cần phải nghiên cứu tác động này trong các không gian, thời gian, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể khác nhau của tỉnh.
2.3.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Luận văn chủ yếu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp. Theo đó, những số liệu thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các văn kiện, nghị quyết, sách, báo, tạp chí, các cơng trình đã được xuất bản, các số liệu về tình hình cơ bản của tỉnh Thái Nguyên, số liệu thống kê Thái Nguyên từ năm 2009 đến năm 2012, ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ NSNN ở tỉnh Thái Nguyên và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học. Sử dụng những số liệu được thu thập có trích dẫn tài liệu tham khảo theo quy định.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho việc tính tốn các chỉ tiêu phân tích để thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp được tổ chức điều tra trực tiếp trên cơ sở xác định các mẫu điều tra theo quy định của điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên.
+ Chọn điểm điều tra: Lựa chọn địa điểm điều tra là tỉnh Thái Nguyên, trong đó xác định mỗi địa bàn trong tỉnh với số lượng đối tượng được điều tra hợp lý.
+ Số mẫu điều tra: Lựa chọn số lượng phù hợp quy luật thống kê để điều tra. + Nội dung của mẫu phiếu điều tra gồm: các tiêu chí và các chỉ tiêu liên quan đến ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên , ...
+ Đối tượng điều tra: Số mẫu điều tra được xác định dựa trên số lượng các đối tượng tham gia vào q trình ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nơng nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên, các cơ quan quản lý, các tổ chức có liên quan (bao gồm các tổ chức và cá nhân).
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên môn của cán bộ lãnh đạo ngành thuế, các chuyên gia ngân sách, các cán bộ quản lý, các tổ chức và cá
nhân có kinh nghiệm trong việc đánh giá ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên.
2.3.2.2. Phương pháp phân tích tài liệu, số liệu
- Phương pháp diễn dịch: Đề tài tiếp cận nghiên từ những cái khái quát đến cái cụ thể. Trên cơ sở đó, đề tài nghiên cứu khái quát về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên, phân tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan của thực trạng trong từng điều kiện cụ thể của tỉnh này, có so sánh với một địa phương khác trong cả nước.
- Phương pháp quy nạp: Đề tài tiếp cận nghiên từ những cái cụ thể đến cái khái quát. Theo đó, khi nghiên cứu ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên, đề tài sử dụng cách tiếp cận từ những vấn đề cụ thể thực tiễn về ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên để đưa ra những đánh giá khái qt thành những kết luận có tính quy luật và hệ thống.
- Phương pháp định lượng và định tính: Đề tài có sử dụng việc lượng hóa các mối quan hệ tác động của các nhân tố tới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên bằng các chỉ số; các biến độc lập và biến phụ thuộc, sử dụng mơ hình tương quan để phân tích. Từ đó, đưa ra những nhận định, những mơ hình dự báo ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nơng nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 và những kết luận có tính chất định tính cho các vấn đề liên quan.
- Phương pháp phương pháp đồ thị và phương pháp bảng thống kê để tổng hợp: Đề tài sử dụng hệ thống các loại đồ thị tốn học (đồ thị hình cột, đồ thị hình táo, đồ thị tổng hợp, …) và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc và chiều ngang mô tả hiện trạng ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên và tác động của các nhân tố tới ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên theo thời gian (từ 2009 - 2012), từ đó tổng hợp đánh giá mức độ ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên trong những điều kiện thời gian cụ thể.
- Phương pháp lơgíc: Dựa trên cơ sở lý luận về kinh nghiệm của các địa phương trong và ngoài nước được hệ thống hóa; đề tài phân tích thực trạng ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên, từ đó rút ra những đánh giá cụ thể. Đề tài đưa ra những quan điểm, định hướng và đề xuất
những giải pháp hữu hiệu nhằm đổi mới ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020.
- Phương pháp nhân - quả (sử dụng mơ hình xương cá)
Biểu đồ nhân quả (Ishikawa): Thể hiện một cách trực quan mỗi liên hệ giữa ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên (kết quả) và các yếu tố ảnh hưởng đến ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên (nguyên nhân).
(Các đặc tính) Xương Xương vừa lớn
Xương nhỏ
Xác định các xương nhỏ và vừa (nguyên nhân 5M+1E)
Kết quả Hạng mục
Kết quả Nguyên nhân cấp 1
Kết quả Nguyên nhân cấp 2 KÕt qu¶ Kết quả Xương lớn Xương nhỏ Xương vừa
Nguồn: Nguyễn Tiến Long “Bài giảng Quản trị chất lượng”, trường ĐH KT&QTKD - ĐHTN, năm 2013
Từ việc thu thập số liệu, xác định mức độ tác động của các nguyên nhân làm cho ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên chưa đạt mục tiêu, từ đó có giải pháp đổi mới.
- Phương pháp so sánh: Thông qua nguồn số liệu đã thu thập từ thực tế và
các số liệu thứ cấp đã điều tra, tiến hành so sánh thơng qua các tiêu chí cụ thể để xem xét ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên, so sánh giữa các năm, so sánh với ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên với địa phương khác, giữa các lĩnh vực đầu tư... Từ đó, xác định rõ thực trạng ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên.
- Phương pháp phân tích SWOT: Sử dụng phương pháp phân tích SWOT
(Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Nguy cơ) đối với ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Thái Nguyên nhằm xác định và đánh giá
Hoạt động
Đầu vào Đầu ra
Nguồn lực đúng (nguyên nhân quyết định chất lượng quản lý: