Kinh nghiệm từ Ấn Độ [12]

Một phần của tài liệu Đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 26)

Một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu và được thực hiện ổn định trong nhiều thập kỷ qua trong đầu tư phát triển nền KT - XH nói chung và trong ĐTPT CSHT phục vụ sản xuất và dịch vụ nơng nghiệp của ấn Độ là việc ban hành chính sách ưu tiên, mở rộng các hình thức sở hữu tài sản có nguồn gốc sở hữu của nhà nước cho các thành phần kinh tế tư nhân và đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư phát triển sản xuất và dịch vụ nông nghiệp, đặc biệt là đầu tư CSHT về: năng lượng, giao thông vận tải, cấp và thốt nước, thơng tin liên lạc.

Lĩnh vực ĐTPT CSHT thì Ấn Độ là một trong những nước dẫn đầu trong khu vực Nam á. Việc đầu tư tập trung trước hết vào khâu giống lúa, rau quả và giống gia súc, phân bón và thuỷ lợi, tiếp theo là cơ giới hố. Ví dụ như đã nâng được diện tích canh tác ổn định lâu dài từ 29,3% lên đến 43,9% (từ 1996 đến 2005), sản lượng ngũ cốc tăng khoảng 250kg/ha trong khoảng gần 10 năm từ 1996 đến 2005. Đàn trâu, bị cũng tăng nhanh bình quân khoảng 0,1%/năm giai đoạn 1996-2005.

Từ năm 1990 đến 2004, có bốn hình thức sở hữu thành phần tư nhân tham gia đầu tư cho 4 lĩnh vực trên là 152 dự án với cam kết đầu tư là 39.571 triệu USD đã được kết tốn. Trong đó, ngành giao thơng vận tải và thông tin liên lạc nhận được đầu tư lớn nhất là hình thức sở hữu có điều kiện, mà một pháp nhân hoặc một công ty liên doanh tiến hành xây dựng v điều hành một tài sản mới trong một giai đoạn lý thuyết theo hợp đồng ký. Tài sản đó có thể trở lại tài sản cơng sau thời gian đã thoả thuận. Loại hình sở hữu này chiếm khoảng 81% tổng số dự án và 86% tổng vốn đầu tư phát triển các dự án cơ sở hạ tầng với sự tham gia của các thành phần tư nhân trong nước.

Loại hình sở hữu nhượng quyền có điều kiện có 16 dự án, hình thức sở hữu này t- nhân có tồn quyền tham gia quản lý điều hành một xí nghiệp sở hữu nhà nước trong thời gian nhất định và chịu tồn bộ chi phí đầu tư, nâng cấp sửa chữa, rủi ro trong thời gian đó. Tuy nhiên, tổng vốn của hình thức sở hữu này lại chỉ bằng khoảng 1/4 so với tổng vốn có hình thức sở hữu tồn phần - tư nhân hố (xem bảng 1.1).

Bảng 1.1: Các dự án ĐTPT CSHT ở ấn Độ (1996 - 2010) Ngành Hình thức sở hữu Nhượng quyền có điều kiện Tư nhân hố Có điều kiện Theo hợp đồng Tổng số Năng lượng 01 10 53 0 64

Thông tin liên lạc 0 2 32 0 34

Giao thông vận tải 15 0 36 1 52

Cấp thoát nước 0 0 2 0 2

Tổng 16 12 123 1 152

(Nguồn: Tính tốn của tác giả từ WB (2010))

Một phần của tài liệu Đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w