Các ga có 02 đường đón gửi có 13 ga chiếm 37 % , hiện nay năng lục khai thác dã đạt đến mức giới hạn năng lực thông qua của tuyến này, vì vậy cần phải xây dựng thêm đường đón gửi tại một số ga trên tuyến, đảm bảo chủ động trong việc bố trí các đoàn tàu tránh.
Diện tích và sức chứa kho bãi nhỏ, phần lém đã xuống cấp hoẩc sử dụng cho thuê không trực tiếp hỗ trợ thúc đẩy công tác vận tải, phần lớn các ga thực hiện xếp dỡ thủ công, không đáp ứng được khối lượng hàng hoa liên vận quốc tế đang tăng mạnh đẩc biệt trong quý I U và quý I V dẫn đến đọng xe Trung Quốc chờ xếp dỡ, do đó trong thời gian tới cần có biện pháp tận dụng kho bãi để giải phóng hàng hoa trên các toa xê để nâng cao năng lực xếp dỡ.
3.2.6 Hệ thống đường ngang
Toàn tuyến có 77 vị trí giao cất với đường bộ trong đó chỉ có 56 đường ngang có người gác ngoài ra còn có 207 đường ngang trái phép tự mở, điều này đe doa trực tiếp đến an toàn chạy tàu và an toàn của nhân dân khi đi qua các đường ngang này.
Hiện nay, với sự nỗ lực đẩu tư của Ngành Đường sắt, tốc độ chạy tàu trên luyến này không ngừng được nâng lên, việc đảm bảo an toàn giao thông cho những đoàn tàu và nhân dân khi tham gia giao thông trở thành vấn đề được quan tâm hàng đầu.
3.2.7 Công tác tổ chức chạy tàu hàng
Ngành Đường sắt rất quan tâm đến việc khai thác chạy tàu hàng trên tuyến phía Tây, ngày 28 tháng 6 năm 2005 Ngành ban hành biểu dồ chạy tàu tuyến Hà Nội- Lào Cai, trong đó có một số tuyến tiêu biểu như sau:
- Tàu hàng L V Q T chạy theo quy định của Nghị định thư lần thứ X X V I I I hiện hành giữa Bộ giao thông vận tải Việt Nam và Bộ đường sắt Trung Quốc - Lào Cai- Yên Viên chạy 02 đôi tàu suốt kéo luồng hàng ngoại thương xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai- Sơn Yêu đi và đến từ cảng Hải Phòng và các tỉnh phía Bắc trong đó có OI đôi tàu chuyên chở container Lào Cai- Hải Phòng.
- Lào Cai- Giáp Bát chạy OI đôi tàu suốt chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai- Sơn Yêu đi và đến từ các vùng phía Nam.
T ó m lại trên tuyến H à N ộ i - Lào Cai Ngành Đường sắt đã khai thác hết năng lực thông qua của tuyến vì vậy phải áp dụng hàng loạt giải pháp kinh tế- đầu tư liên quan đến cơ sứ hạ tầng, đâu máy toa xe, thông tin tín hiệu và tổ chức vận tải để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng có xu hướng ngày càng tăng trong thời gian tới. Hiện tại, Ngành Đường sắt cần chọn một số giải pháp phù hợp sao cho hài hoa với sự phát triển của đường sắt trong tương lai. IU/ V A I T R Ò , T R I Ể N V Ọ N G C Ủ A Đ ƯỜ N G S Ắ T T R O N G C H U Y Ê N C H Ở H À N G HOA ứ V IỆT NAM.
1. V a i trò của vận tải đường sắt
1.1. Vai trò của vận tải đường sắt trong nền kinh tế quốc dân
Vận tải nói chung và vận tải đường sắt nói riêng có vai trò rất quan trọng và có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia cũng như đối với nền k i n h tế t h ế giới, đặc biệt nó thúc đẩy quá trình buôn bán quốc t ế và hội nhập giữa các nước trong khu vực và trên t h ế giới. Hệ thống vận tải đường sắt phục vụ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như sản xuất, lưu thông, tiêu dùng quốc phòng, do đó nó phản ánh một phần trình độ phát triển của một đất nước. Vai trò của vận tải đường sắt thể hiện rõ nét ứ những mặt sau:
Đường sắt là một trong các loại phương tiện giao thông quan trọng hình thành nên mạng lưới giao thông vận tải quốc gia. Cũng như các ngành vận tải khác, vận tải đường sắt không tạo ra sản phẩm mới cho xã hội, nhưng nó thực hiện nhiệm vụ đưa các sản phẩm, hàng hoa đến nơi tiêu thụ. V ớ i mạng lưới đường sắt hình xương cá chạy dọc Bắc Nam, nối hành lang Đông Tây và đặc biệt với các tuyến đường sắt liên vận quốc t ế hiện có thì vận tải đường sắt không chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại của dân cư m à quan trọng hơn nó là cầu nối các nhà máy xí nghiệp, các khu kinh tế, các địa phương, vùng, lãnh thổ và
hiện tại còn là cầu nối vái nước láng giềng T r u n g Quốc, trong tương lai k h i được mở rộng sẽ thúc dẩy sự giao lưu buôn bán giữa các quốc gia, khắc phục sự phát triển không dồng đều giữa các vùng miên, góp phần cải thiện đủi sống nhân dân. V ớ i ý nghĩa dó, có thể nói rằng hiệu quả sản xuất của nền k i n h t ế nói chung và của các ngành kinh tế nói riêng phụ thuộc một phần vào năng lực và chất lượng hoạt động của vận tải đưủng sắt.
Với ưu thế nổi bật của vận tải đưủng sắt là vận chuyển đưủng dài vói khối lượng lớn, ngành đưủng sắt đảm đương vận chuyển một lượng lớn sản lượng hàng hoa, hành khách, góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, Ngược lại, doanh nghiệp vận tải đưủng sắt cũng là một trong những doanh nghiệp tiêu thụ khối lượng lớn vật tư , nguyên liệu... do các ngành khác sản xuất. Do vậy kinh tế đất nước phát triển đổng đều sẽ thúc đẩy ngành vận tải đưủng sắt phát triển. V ớ i ý nghĩa đó, doanh nghiệp vận tải dưủng sắt là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ m ô nền k i n h tế nói chung và các ngành vận tải khác nói riêng.
Ngoài ra, vận tải đưủng sắt còn có mối quan hệ mật thiết với các ngành vận tải khác ( sông, biển , ô tô, hàng không). Điều này thể hiện rõ nét nhất ở sự kết hợp vận chuyển đa phương thức để hoàn thành chu trình vận chuyển " Door to Door" (Cửa đến cửa) phục vụ khách hàng. Do đó các phương thức vận tải khác và vận tải đưủng sắt có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, vừa cạnh tranh vừa kết hợp.
Tuy hiện nay Ngành đưủng sắt còn chưa phát triển, doanh thu còn thấp và Nhà nước vãn tiếp tục phải bù l ỗ để duy trì hoạt động, nhưng trong tương lai, cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước và khi mạng lưới giao thông vận tải được mở rộng thì doanh thu của Ngành đưủng sắt sẽ đóng góp một phần không nhỏ ngoại tệ cho đất nước và sẽ có tác động đến cán cân thanh toán quốc gia.
Vai trò chủ đạo của Ngành vận tải đưủng sắt còn biểu hiện ở sự đầu trong ứng dụng khoa học công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng ,hiệu quả
kinh tế xã hội và chấp hành luật pháp. Sự tiêu vong của vận tải dường sắt dặc biệt là đường sắt liên vận quốc tế cũng dồng nghĩa với việc mất đi một lực
lượng dự bị quan trọng trong chiến lược phát triỹn nền k i n h t ế độc lập tự chủ,
đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.
1.2. Vai trò của vận tải đường sắt trong quá trình hội nhập của Việt Nam với nên kinh tế khu vực và thế giới
Tự do hoa thương mại được khối xướng từ Bắc M ỹ và Châu  u sau đó lan toa sang châu Á và hầu hết các k h u vực trên t h ế giới. Hiện nay xu t h ế này
đang diễn ra với tốc độ nhanh và theo các cấp độ khác nhau như tiỹu khu vực, khu vực và toàn cầu.
Khi xu thế toàn cẩu hoa thương mại trong nền k i n h tế thế giới ngày càng phát triỹn đã kéo theo xu thế toàn cầu hoa vận tải trong đó có vận tải
đường sắt, cũng theo các cấp độ tiỹu khu vực, khu vực và toàn cầu. N ế u như trong hợp tác kinh tế quốc tế có các tổ chức kinh t ế như WTO, APEC, AFTA, NAFTA.. thì biỹu hiện về liên kết vận tải đường sắt là công ước quốc tế về chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt" (Convention International Concernant la Transport de Marchandises par Chemins de Fer - C I M gọi tắt là "Công ước CIM" hay "Công ước Bec nơ", công ước COTIF hay hiệp định liên vận hàng hoa đường sắt quốc t ế " (Intemational Convention ôn Cariage o f Goods by Rail- MGS), gọi tắt là "Hiệp định MGS" và sau này là "Hiệp định SMGS ".
Trước xu thế của thời đại, việc tham gia vào quá trình toàn cầu hoa khu vực hoa cùng với việc thực hiện chính sách mở cửa nền k i n h tế Việt Nam nói chung và vận tải đường sắt nói riêng là thực sự cần thiết và là một đòi hỏi mang tính khách quan. Tại đại hội Đảng lần thứ I X Bộ chính trị ra quyết định số 07 - NQ /TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh t ế quốc tế nhằm tạo t h ế và lực mới cho cho công cuộc phát triỹn kinh tế tiến nhanh tiến mạnh và vững chắc trong t h ế kỉ 21.
Từ năm 1960, nước ta đã tham gia hiệp định liên vận đường sắt quốc tế (SMGS) cùng với 19 quốc gia khác, tuy nhiên do diều kiện lịch sử nên phải
đến những năm 90, đặc biệt là sau khi biên giới Việt Trung được mở cửa trở lại thì vận chuyển bằng đường sắt liên vận mới thực sự khởi sắc, hiện nay hai nước đang cố gắng thực hiện nhiều chính sách để giảm số lượng hàng hoa buôn bán tiểu ngạch, tăng hàng hoa chính ngạch thì vận tải đường sắt liên vận lại càng nắm vủ trí quan trọng.
Cùng với sự hội nhập của đất nước, Ngành đường sắt Việt Nam đã xây dựng chiến lược H ộ i nhập kinh tế dựa trẽn các vãn bản: Nghủ quyết 07/NQ- T W của Bộ Chính trủ ngày 27/11/2001 về H ộ i nhập kinh t ế quốc tế, chương trình hành động của Chính phủ ngày 14/03/2002 về thực hiện Nghủ quyết 07 của Bộ Chính trủ, chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam tới năm 2020. Các văn bản trên vừa là căn cứ vừa đề ra những bước đi cụ thể cho ngành đường sắt để kủp thời đáp ứng những yêu cầu của thời đại.