Khó khăn và thách thức

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 71 - 75)

- Cự ly tính cước tối thiểu trên đường sắt Việt Nam là 30 km( hàng hoa vận chuyển trên cự ly dưới 30km được tính là 30 km).

2. Khó khăn và thách thức

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, qua tổng kết đánh giá, hoạt động đường sắt ở nước ta trong thời gian qua còn một sự tồn tại và hạn chế cần phải giải quyết để nâng cao năng lực chuyên chở trong thời gian tới.

- Khó khăn trước hết là ở bản thân tính chất của vận tải đường sắt, do phải chạy trên hệ thựng đường ray cự định nên thiếu tính linh hoạt, mặt khác thời gian chờ đợi, gom hàng thường lâu hem các phương thức vận tải khác. Tuy vận tải đường sắt có ưu thế chuyên chở hàng hoa cồng kềnh với khựi lượng lớn nhưng lại có hạn chế về thời gian chờ đại do phải đợi có đủ hàng hoa xếp lên toa, có đủ Container mựi xuất phát, mặt khác do cự gắng sắp xếp hàng hoa để chuyên chở được cả hai chiều, tiết kiệm chi phí nguyên liệu do đó kéo dài thòi gian, đây là điều m à chủ hàng không bao giờ muựn. Hơn nữa thủ tục giấy tờ vận tải theo đường bộ hoặc đường biển vẫn đem giản hơn nhờ Nhà nước và hải quan hỗ trợ trong khi thủ tục xuất nhập cảnh đựi với đường sắt và hàng hoa xuất nhập khẩu còn phức tạp, chồng chéo.

- Kết cấu hạ tầng của đường sất nước ta hiện còn yếu k é m và lạc hậu so với khu vực và thế giới. Trên toàn mạng đường sắt chưa có một tuyến đường nào đạt cấp kỹ thuật quy định. Đế n nay, Việt Nam vẫn chưa có đường sắt điện khí hoa, đường sắt đôi vì vậy năng lực thông qua rất hạn chế, tực độ thấp. Giao cắt giữa đường sắt với đường bộ chủ yếu là giao cắt cùng mức, vừa không đảm bảo an toàn, vừa cản trở giao thông chung. Các khu đường sất đầu m ự i chưa được quy hoạch và xây dựng hoàn chỉnh. Hệ thựng thông tin tín hiệu cánh, đóng đường bằng máy thẻ đường là kỹ thuật công nghệ của những năm 70 của thế kỷ trước. Các cơ sở công nghiệp đường sắt đang trong tình trạng chung là lạc hậu, manh mún; đầu máy, toa xe thiếu, phần lớn lại quá cũ và quá nhiều chủng loại.Do đó đường sắt nước ta hiện tại chưa đủ khả năng hội nhập với đường sắt các nước khác trong khu vực và trên thế giới.

- Hệ thống văn bản quy phạm phấp luật, các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật

chưa đẩy đủ và đồng bộ, chậm được cập nhật, đổi mới nên gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác quản lý nhà nước. Giao thông vận tải đường sắt là một trong nhặng ngành vận tải có ít văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao. Các văn bản này chủ yếu do Bộ Giao thông vận tải ban hành, nén khi áp dụng gặp nhiều khó khăn. Toàn ngành đường sắt mới có Nghị định số 39/NĐ- CP ngày 5/7/1996 của Chính phủ về

đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường sắt và Pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông trong đó có một phần đề cập đến công trình giao thông đường sắt, và cho đến năm nay, sau hơn 120 năm xây dựng, Luật đường sắt mới được ban hành là trở thành văn bản có tính pháp lý cao nhất kể từ khi thành lập và đã trở thành một mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của Ngành đường sát. - Khả năng cạnh tranh của ngành vẫn còn yếu, sản phẩm chất lượng chưa cao, năng suất lao động còn thấp trong khi phải cạnh tranh với nhặng đối thủ già dặn và mạnh hơn trên mọi phương diện về năng lực tài chính, trình độ công nghệ, kỹ thuật, kỹ năng quản lý. Ví dụ tiêu biểu là tình hình quay vòng toa xe của Trung Quốc trên đất Việt Nam chậm, bình quân thời gian quay vòng toa xe ở mức 6.4 xe/ ngày trong khi ở Trung Quốc tỷ lệ này chỉ có 0.9 toa xe/ ngày; điều này gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động vận tải liên vận. Mặt khác, hiện nay do trình độ phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ nên chu kỳ sản phẩm ngắn, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phản ứng nhanh nhạy với thay đổi của thị trường nhưng hiện tại việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, đặc biệt là quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt trong một thời gian dài chưa được quan tâm đúng mức, dẫn tới việc thực hiện đầu tư vừa nhỏ, vừa dàn trải, định hướng phát triển đường sắt cũng chưa được xác định rõ ràng. Vì chưa làm tốt quy hoạch và quản lý nên khi thực hiện cải tạo, nâng cấp các công trình cũ, đầu tư xây dựng các công trình mới còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, các đen vị trong ngành chưa thấy hết được thách thức đặt ra cho mình khi Việt Nam gia nhập A F T A và WTO, tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước vẫn còn phổ biến. Đây thực sự là một thách thức lớn khi quá trình tham gia đàm phán ký kết và thực hiện các cam kết quốc tế đòi hỏi phải xây dựng hệ thống luật pháp công khai, minh bạch.

- Vốn dẫu tư để nâng cấp cải tạo cấc tuyến đường cũ và xây dựng các tuyến

đường mới rất hạn chế do quản lý nhà nước và hoạt động kinh doanh chưa dược phân định rõ ràng, thiếu các quy định cụ thể để các thành phần kinh tế tham gia

đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động đường sắt nên chưa tạo được sức hấp dẫn, chưa thu hút dược các nguận lực từ bên ngoài dẫn tới chưa thúc đẩy

được ngành đường sắt phát triển. Trong thời gian vừa qua, tuy Bộ Giao thông vận tải và Ngành Đường sắt đã kêu gọi, khuyến khích các thành phần kinh t ế

đầu tư vào giao thông vận tải đường sắt nhưng cho đến nay vẫn chỉ có thành phẩn kinh tế nhà nước đảm nhận đầu tư và kinh doanh trong lĩnh vực này.

- Những năm qua, tai nạn giao thông đường sắt ngày một gia tăng cả về số vụ và mức độ nghiêm trọng. Tình trạng trộm cắp vật tư, thiết bị đường sắt và xâm phạm hành lang an toàn giao thông, tự ý mở đường ngang vẫn còn phổ biến. Các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, chính quyền địa phương các cấp chưa quan tâm

đúng mức đến vấn đề này.

Do những nguyên nhân nêu trên, khi so sánh các chỉ tiêu như thị phần vận tải,

năng suất lao động, hệ số an toàn vận tải, hệ số an toàn công trình của đường sắt Việt Nam còn thấp hơn nhiều so vói đường sắt các nước trong khu vực.

Bảng so sánh đường sất Việt Nam vói đường sát các nước trong vùng ST T Tên nước HK.km Bq/năm(Tỷ Tấn.km Bq/năm(Tỷ) Quyđổi bq/nãrn S Ố LĐ (lOOOng) Chỉ sôi N S L Đ 1 Việt Nam 2.5 1.3 3.8 42 0.1 2 Thái Lan 12.3 3.4 15.7 26 0.6 3 Malaixia 1.4 1.4 2.8 6 0.5 4 Indonexia 15.9 3.9 19.8 36 0.6 5 TrungQuốc 355 1287 1641 1909 0.9 6 Đài Loan 9.3 1.4 10.7 17 0.6 7 Triều Tiên 22.3 13.8 36.1 34 1.1 8 Nhật Bản 248 24.3 272 176 1.5

Như vậy trong thòi điểm hiện tại vận tải đường sắt nói chung và vận tải trên

hai tuyến liên vận nói riêng do còn nhiều bất cập hạn c h ế trong cơ sở hạ tầng

và công tác quản lý nên vẫn bị vận tải đường bộ lấn át, nhưng khi đi sâu vào nghiên cứu những thuận lợi và lợi thế cụa vận tải đường sắt và những khó khăn thách thức đối với Ngành đường sắt thì có thể kết luận vận tải đường sất có những t h ế mạnh riêng, có thể trụ vững trong nền k i n h tế thị trường hiện nay và có nhiều t i ề m năng phát triển trong tương lai.

T ó m l a i :

Qua chương 2 có thể rút ra một số vấn đề sau.

- Tinh hình vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu cụa Đường sắt Việt Nam

trong thời gian qua đã có nhiều khởi sắc nhất là trong những năm gần đây, trang thiết bị cơ sỏ vật chất từng bước được cải thiện, nỗ lực khai thác hết

năng lực chuyên chở cụa các tuyến liên vận., điều này làm tăng khối lượng chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường sắt.

- Khối lượng hàng hoa xuất nhập khẩu luân chuyển qua các cửa khẩu đường sắt không ngừng tăng lên qua các năm, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với

tiềm năng cụa ngành, điều đó cho thấy sức cạnh tranh cụa phương thức vận tải đường sắt còn chưa cao.

- Có nhiều nguy cơ thách thức nhưng bên cạnh đó cũng mở ra nhiều cơ hội

mối, khi mở rộng thị trường thì vấn đề cần quan tâm là khả năng cạnh tranh cụa đường sắt liên vận so với các phương thức vận tải khác. Do đó Ngành Đường sất Việt Nam cần phải có những giải pháp tâm chiến lược và sách lược để từng bước mở rộng phạm vi trên thương trường quốc tế.

CHƯƠNG 3

M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P N H Ằ M Đ A Y M Ạ N H V I Ệ C V Ậ N C H U Y Ể N H À N G H O A X U Ấ T N H Ậ P K H A U B Ằ N G Đ ƯỜ N G S Ắ T H À N G H O A X U Ấ T N H Ậ P K H A U B Ằ N G Đ ƯỜ N G S Ắ T

Trong xu thế toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế, khối lượng hàng hoa xuất nhập khẩu ngày càng tăng đòi hỏi Ngành Giao thông vận tải - trong đó có ngành đường sắt - cũng phải phát triển tương ứng. Giao thông vận tải nói chung và ngành đường sắt nói riêng cũng phải chịu tác động mạnh mẽ của quá trình hội nhập đó, đòi hỏi phải phát triển cảvề công nghổ, hành lang pháp lý và phương tiổn vận tải cho phù họp. Chính vì vậy, viổc đề ra các quy hoạch và

định hướng đổng thời thống nhất các giải pháp, đề xuất kiến nghị để phát triển liên vận đường sắt quốc tế đối với Đường sắt Viổt Nam trong lĩnh vực vận chuyển hàng hoa là một vấn đề cấp thiết.

í/ Q U Y H O Ạ C H P H Á T T R I Ể N Đ S V N ĐẾ N 2020 V À ĐỊNH H ƯỚ N G P H Á T T R I Ể N LIÊN V Ậ N Đ ƯỜ N G S Ắ T Q U Ố C T Ế Đố i V Ớ I Đ S V N TRONGLĨNH vực V Ậ N CHUYÊN HÀNG H Ó A

1. Nội dung chính của quy hoạch phát triển Đường sát Vit Nam đến n ă m 2020

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)