Chi tiêu có hiệu quả

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 81 - 88)

- Cự ly tính cước tối thiểu trên đường sắt Việt Nam là 30 km( hàng hoa vận chuyển trên cự ly dưới 30km được tính là 30 km).

2. Định hướng phát triển liên vận đường sắt quốc tê đôi với ĐS VN trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa

1.2 Chi tiêu có hiệu quả

- Đẩu tư có trọng tâm, trọng điểm theo nhu cầu cụa thị trường và sự phất triển kinh tế xã hội vào những dự án, công trình có trong quy hoạch phát triển

đường sắt.

- Chính phụ cần hỗ trợ bằng cách xem xét cơ c h ế tài chính cho ngành

đường sắt. Nhà nước không nên coi việc thu lợi nhuận bằng vốn đầu tư là chụ yếu m à nên tạo điều kiện để phát triển đường sắt từ nguồn vốn còn eo hẹp

đồng thời nên tạo ra sự cạnh tranh trong hoạt động vận tải, tránh tư tưởng trông chở ỳ lại vào Nhà nước.

- Giám sát chặt chẽ quá trình xây dựng và hoạt động của các công trình xây dựng, các dự án đầu tư.

1.3 Đa dạng hoa nguồn vốn và hình thức đầu tư:

- Tạo điểu kiện huy động các nguồn vốn, nguồn lực từ khu vực tư nhân tham gia phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cũng như tham gia kinh doanh

vận tải. Tạo môi trường bình đẳng để mắi thành phần kinh tế có thể tham gia

đẩu tư.

- Trên cơ sở các quy hoạch, k ế hoạch của ngành đường sắt đưa ra được các danh mục dự án (có tính khả thi) gắi vốn đầu tư từ khu vực tư nhân như

hình thức BÓT, BT và lĩnh vực xây dựng cầu đường, giao thông công cộng.

- Xây dựng cơ chế, chính sách thông thoáng, chia sẻ rủi ro với các nhà

đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong đó có đường sắt liên vận.

1.4 Trong quá trình hội nhập tiếp tục sắp xếp, đổi mới và cổ phần hoa các công ty đường sắt, có chính sách hỗ trợ người lao động

Chính phủ cân ban hành các chính sách cổ phẩn hoa các công ty đại lý vận tải và tăng cường quản lý hoạt động của các công ty này để khai thác và phát

huy tốt nhất năng lực chuyên chở của Ngành và đảm bảo quyền lợi của khách

hàng. Đồng thời cũng cần có các chính sách, biện pháp để đào tạo lao động

trong ngành sao cho đáp ứng được yêu cầu trong quá trình hội nhập.

1.5 Tăng cường đầu tư rào khoa học công nghệ, khuyến khích việc ứng dụng các tiên bộ kể thuật, công nghệ tiên tiến vào hoạt động vận tải

1.6 Xây dựng văn bản pháp luật dể đáp ứng nhu cầu hội nhập

Bổ sung các vãn bản pháp quy còn thiếu theo hướng phù hợp với thể chế

và các chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Trước mắt cẩn xây dựng bộ khung pháp lý cho phát triển vận tải hỗn hợp, vận tải đa phương thức. Đây là vấn đề cấp thiết cần làm ngay vì hiện tại Chính phủ mới

tư số 10/2004/TT-BGTVT hướng dẫn thi hành Nghị định 125, như vậy cần nghiên cứu để cho ra đời Luật về hoạt động đại lý giao nhận vận tải. Đố i với Ngành Đường sắt nói riêng hoạt động này có tiềm năng rất lớn k h i khối lượng hàng ngoại thương xuất nhập khẩu đi bựng đường sắt có x u hướng tăng mạnh trong vài năm gần đây, các hoạt động phối hợp giữa các loại hình vận tải tại các cảng biển và đầu mối hàng hoa ngày càng thắt chặt thông qua các đại lý vận tải, m à thực tế hoạt động đại lý vận tải của Ngành Đường sắt Việt Nam vẫn còn manh mún, đa phần dựa vào các ưu đãi của ngành và nặng về các lợi ích trước mất, chưa thực sự vươn ra nắm lấy thị trường cũng như tạo liên kết với các phương thức vận tải khác.

- Ngoài ra sau khi ban hành Luật đường sắt cần có các văn bản hưởng dẫn thi hành luật, chú ý đến quy định về mở cửa thị trường địch vụ vận tải phù hợp với cam kết và l ộ trình thực hiện.

2. Giải pháp v i m ô

2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý của Đường sát Việt Nam trong lĩnh vục liên vận đường sắt quốc tế vê hàng hoa

- Bổ sung và xây dựng các quy tấc chuyên chở đối với hàng hoa trên đường sắt. Củng cố bộ quy tắc vận chuyển trong nước theo xu hướng phù hợp với các tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế cũng chính là hưởng quan trọng để hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý của Đường sắt Việt Nam trong lĩnh vực liên vận đường sắt quốc tế về hàng hoa.

- Xây dựng chính sách giá cước thúc đẩy liên vận đường sắt quốc tế. Trước hết Ngành đường sắt Việt Nam phải xây dựng cho mình một chính sách giá cước phù hợp, công khai minh bạch nhưng cũng phải linh hoạt, phù hợp vối k ế hoạch và lộ trình hội nhập đồng thời có nhiều ưu đãi thu hút các chủ hàng.

- Tham gia các Hiệp định liên vận quốc tế như Hiệp định chuyên chở hỗn hợp, Hiệp định khai thác và sử dụng chung Container... Hiện nay Quy tắc sử dụng toa xe trong liên vận hàng hoa và hành khách quốc tế (PPV) được Đường sắt Việt Nam và Đường sắt Trung Quốc áp dụng song phương, sau này sẽ có

nhiều toa xe Việt Nam vận hành trên Đường sắt Trung Quốc, việc tham gia Hiệp định sử dụng, khai thác chung Container loại lớn giữa Đường sắt Việt Nam và Đường sắt Trung Quốc là việc cần thiết.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng ban hành các văn bản nhằm tạo điều kiện cho chộ hàng trong công tác xuất nhập khẩu.

2.2 Marketing trong vận tải đường sắt

Marketing trong vận tải đường sắt là một lĩnh vực rất được Ngành quan tâm, trong những năm qua, từ khi Ngành được chộ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động gắn với chính sách giá, khảo sát thị trường, tham dò ý kiến khách hàng để nâng cao chất lượng phục vụ ngày càng được đẩy mạnh. Những kết quả đạt được cộa Marketing trong Ngành đường sắt rất khả quan nhưng vẫn chưa đáp ứng được những vai trò và nhiệm vụ m à Ngành đặt ra với công tác này. Đặc biệt các hoạt động Marketing mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu, áp dụng đối với lĩnh vực vận tải trong nước, vì vậy cần đẩy mạnh áp dụng cho thị trường chuyên chở hàng hoa ngoại thương và quá cảnh, áp

dụng các giải pháp marketing trong thị trường này.

- Tạo ra các sản phẩm mới, trong đó có việc tổ chức các đoàn tàu Container và chuyên chỏ hỗn hợp trong liên vận  u - Á chạy theo hành trình, tận dụng luồng hàng từ Trung Quốc quá cảnh Việt Nam đi tới nước thứ ba thông qua các cảng biển và ngược lại, xác định các thị trường mục tiêu và thị trường t i ề m

năng và các đặc điểm khai thác kỹ thuật và thương mại cộa các thị trường này .thỏa thuận chúng theo thông lệ quốc tế. Trong tương lai, khi hình thức vận tải container phát triển thì thị trường hấp đẫn cộa hàng hoa xuất nhập khẩu cộa Việt Nam chuyên chở bằng đường sắt liên vận sẽ là M ô n g cổ, Kazahstan, Kyrgystan, Triều Tiên, Uzbekistan, đa phần diện tích lục địa phía Đông và

Viễn Đông cộa Liên bang Nga và tất nhiên cả các phần lãnh thổ nằm ở phía Nam và Tây - Nam cộa Trung Quốc.

- Phổ biến các thông tin cần thiết cho những người sử dụng dịch vụ vận tải, cũng như trao đổi thông tin với nhau về việc cung ứng các dịch vụ về hàng hoa,

trong đó có các dịch vụ về Container và chuyên chở hỗn hợp. Ngoài ra cần liên kết hệ thống thông tin của đường sắt, khách hàng và các cơ quan quản lý có tham gia vào chuyên chở hàng hóa,trước hết là vói cơ quan hải quan.

- Trong quá trình cơ cấu lại Ngành đường sắt cần quan tâm đặc biệt đến vữn chuyển hàng hoa liên vữn quốc tế nhằm giữ gìn tínhk ế thừa của các mối quan hệ đã được thiết lữp trong thương mại và công nghệ, tiếp tục nghiên cứu nhu cầu vữn chuyển hàng hoa liên vữn quốc tế.

- Phối hợp và trao đổi với OSZD về các thông tin cơ sở số liệu hành trình và khối lượng hàng hoa chuyên chở bằng container để công bố nhằm phân tích và tìm ra xu hướng phát triển của loại hình chuyên chở này.

- Thắt chặt các mối quan hệ tương hỗ và hợp tác giữa các đường sắt OSZD, giữa người vữn chuyển, người kinh doanh vữn tải đa phương thức và các đại lý giao nhữn vữn tải trên cơ sở hợp tác nhiều bên hướng tới sử dụng hiệu quả nhất nàng lực thông qua và năng lực chuyên chở của đường sất, cung cấp cho khách hàng các dịch vụ vữn tải cạnh tranh và có chất lượng.

- Tiếp tục trao đổi học tữp kinh nghiệm với đường sắt thông qua hội thảo, trao đổi trực tiếp với các hãng vữn tải, đại lý giao nhữn, đại lý vữn tải đa phương thức nhằm hợp tác, phát triển vữn tải hàng hoa trong liên vữn  u - Á. Học tữp m ô hình quản lý, điều hành tiến tới cộng tác và hợp tác để phát triển.

2.3 Phát triển cơ sở hạ tầng vận tải đường sắt

Phát triển cơ sở hạ tầng đường sắt quyết định khả năng cạnh tranh của vữn tải đường sắt đối vối các loại hình vữn tải khác, điều này lại càng quan trọng đối với vữn tải liên vữn đường sắt quốc tế trong hoàn cảnh cơ sở hạ tầng của đường sắt Việt Nam còn nhiều hạn chế. Phát triển cơ sở hạ tầng đường sắt các tuyến đường liên vữn phải đáp ứng được nhu cầu trong nước cũng như phù hợp với phát triển đường sắt liên vữn trong tương lai, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế ( có sự tham khảo các tiêu chuẩn đặc biệt về k h a i thác- kỹ thuữt áp dụng trên Đường sắt Trung Quốc ), đảm bảo liên vữn với các tuyến đường sắt quốc tế đặc biệt tại các điểm kết nối giữa các đường sắt.

- Nâng cao chất lượng cẩu đường; xây dựng thêm đường ga, kho bãi; cải tạo lại hệ thống thông tin tín hiệu.

- Phát triển phương tiện vận tải:

+ Tận dụng t ố i đa sức kéo trên các tuyến liên vận, trong điều kiện khan hiếm sức kéo của khổ đường tiêu chuẩn trên tuyến Đồng Đăng- Yên Viên, bầng cách tổ chức quay vòng sức kéo hợp lý trên tuyến này k h i khối lượng hàng nhập khẩu tăng.

+ Tiếp tục hợp tác, liên doanh liên kết với các hãng công nghiệp chế tạo đẩu máy toa xe, chế tạo phụ tùng phụ kiện thiết bị cho đầu máy toa xe nhầm tổ chức sửa chữa và phục hồi nàng cao chất lượng đầu máy toa xe theo các tiêu chuẩn mới; nghiên cứu công nghệ, thiết k ế cải tạo, cung ứng vật tư, phụ tùng thiết bị cho đâu máy toa xe.

+ Đầ u tư xây dựng dây chuyền sửa chữa các đầu máy trong nước, lắp ráp đầu máy trong nước. Hiện nay việc sửa chữa các đầu máy diezel công suất lớn vẫn phải đưa sang đại tu tại Trung Quốc, việc xây dựng dây chuyền sửa chữa tại Việt Nam sẽ góp phẩn làm giảm chi phí, giúp Đường sắt Việt Nam chủ động trong sản xuất kinh doanh.

+ Xây dựng các dây chuyền đóng mới hiện đại để sản xuất các loại toa xe, giá chuyển, phụ tùng theo các tiêu chuẩn quốc tế nhầm đáp ứng yêu cầu trong nước và tiến tới xuất khẩu.

+ Từng bước thay thế các đầu máy có công suất nhỏ sang các đầu máy có công suất lớn; tận dụng các đầu máy công suất nhỏ vào công tác dồn hàng tại các ga.

+ Thay đổi cơ cấu thành phần toa xe phục vụ container hoa vận tải đường sắt, tăng số lượng các toa xe khổ đường 1435 mm trong thành phần các toa xe hiện có của Đường sắt Việt Nam. Trong thời gian tới, khối lượng hàng hoa chuyên chở trên các tuyến đường tiêu chuẩn sẽ tăng rất nhanh, do đó trong tương lai tỷ trọng toa xe khổ đường 1435 mm sẽ c h i ế m một phần đáng kể trong số lượng toa xe hàng khai thác trên đường sắt Việt Nam.

+ Tiếp tục duy trì hệ thống sửa chữa bảo dưỡng đầu máy toa xe theo chu kỳ khép kín, với phương pháp sửa chữa dự phòng, sửa chữa định kỳ các loại đầu máy toa xe trong điều kiện khai thác của Việt Nam.

+ Hợp tác, kêu gọi các công ty trong nước và nước ngoài tham gia phát triứn phương tiện vận tải bằng các hình thức: đóng mới các toa xe, đoàn tàu, các phương tiện vận tải đứ tham gia khai thác trên Đường sắt Việt Nam.

+ Sử dụng các nguồn vay ưu đãi của nước ngoài, viện trợ phát triứn của các nước đứ phát triứn phương tiện vận tải (trên cơ sở lựa chọn các phương án phù hợp và có lợi nhất cho Ngành). Tận dụng tối đa toa xe của Trung Quốc khai thác trên đường sắt Việt Nam.

2.4 Thục hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa vận tải đường sắt

- ứng dụng, phát triứn các giải pháp công nghệ tiên tiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh đứ phát triứn Ngành đường sắt là con đường đi ngắn nhất đứ thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa Ngành đường sắt. Các giải pháp cụ thứ là mở rộng hợp tác với đường sắt các nước, các tổ chức quốc tế đứ tranh thủ các thành tựu khoa học kỹ thuật, hợp tác chặt chẽ với các tổ chức nghiên cứu đứ phát triứn khoa học công nghệ ứng dụng trong Ngành đường sắt, thường xuyên hoàn thiện hệ thống quản lý, các dãy chuyền sản xuất, kinh doanh theo hướng năng động, hiệu quả; áp dụng ngay các tiêu chuẩn khu vực và từng phẩn tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng và áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 vào quản lý điều hành sản xuất và hệ thống tiêu chuẩn và bảo vệ môi trường ISO 14000 trong Ngành đường sắt. Đặc biệt cần gấp rút xây dựng các tiêu chuẩn liên quan đầu máy, toa xe và các vấn đề liên quan đến chạy tàu tốc độ cao.

- Úng dụng thông tin vào tất cả các khâu từ kỹ thuật đến k i n h tế, đặc biệt là khâu giám sát điều hành vận tải, biứu đồ chạy tàu và khâu cung ứng thông tin chung về đường sắt, thông tin giờ tàu và bán vé tự động, quản lý vật tư kỹ

thuật, giá thành vật tư thiết bị từ cơ quan tổng công ty đến các đơn vị, thành lập các trung tâm tin học.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)