Cùng với chính sách mở cửa nền k i n h tế và chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu của Đảng và Nhà nước, số lượng hàng hoa xuất khẩu vận chuyển bằng đường sắt liên vận quốc tế qua hai tuyến H à Nội - Bắc K i n h và H à N ộ i - Côn M i n h cũng không ngừng tăng lên qua các năm. Tính riêng trong thời kỳ 2000- 2004
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng bình quân là 29,6 %/ năm thì khối lượng hàng hoa xuất khẩu đi bằng đường sắt từ Việt Nam sang Trung Quốc cũng tăng từ 100.240 tấn lên đến 366.788 tấn cũng giữ mức tăng bình quân 29,6 % / năm. N ế u như năm 1996 chể có l o xe qua tuyến H à Nội- Côn Minh , xuất được 300 tấn hàng thì đến năm 1997 đã có 1226 xe qua biên giới, xuất khẩu 37994 tấn hàng, tăng gần
126 lần. Con số trên đã thể hiện nỗ lực rất lớn của Ngành đường sắt khi vào thời điểm năm 1997 đã diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á Thái Bình Dương. Trong 4 năm tiếp theo từ 1998 đến 2000, khối lượng hàng xuất khẩu bằng đường sắt bắt đẩu tăng với tốc độ chậm lại, nếu như năm 1998 tăng gấp 3 lần so với năm 1997 thì năm 1999 chể tăng hơn năm trước đó là 5021 tấn (tương đương 5.5 % ) và đến năm 2000 thống kê cả hai tuyến xuất khẩu được
123938 tấn hàng.
Khôi lượng hàng hoa xuất khẩu từ n ă m 1996 đến 2005
N ă m Tuyến H à Nội - Bác Kinh Tuyến H à Nội - Côn Minh Tổng cộng hai tuyến N ă m Xe Tân Xe Tấn % Xe Tân % 1996 - - - 10 300 - 10 300 - 1997 l i 600 - 1215 37394 12364 1226 37994 144 1998 3 164 -73 3019 92281 146.7 3022 92445 5.4 1999 4 143 -13 3219 97323 5.46 3223 97446 3 2000 12 846 492 3202 99560 2.3 3214 100406 24 2001 160 8938 702 3901 115360 16 4061 124298 24 2002 240 13621 52 3279 96121 -17 3519 1009742 -12 2003 499 29418 116 8127 243284 153 8626 272702 49 2004 987 137388 367 8139 229400 6 9126 366788 35 8 tháng 2005 869 66433 9 4654 168889 13 5523 235322 12 (Nguồn: Công ty vận tải hàng hoa đường sắt)
Khối lượng hàng xuất khẩu cũng có sự chênh lệch giữa hai tuyến. K h ố i
lượng hàng xuất ở cửa khẩu Lào Cai bao giờ cũng lớn hơn nhiều lần so với cửa khẩu Đồng Đăng. N ế u như năm 1997 mói chỉ có 11 xe trên tuyến H à N ộ i - Bắc Kinh với 600 tấn hàng thì cửa khẩu Lào Cai đã thông được 1215 xe, xuất khẩu 37394 tấn, trong 3 năm tiếp theo số hàng xuất qua cửa khẩu Đồng Đăng là không đáng kậ thì tuyến H à Nội - Côn M i n h đã xuất khẩu được lần lượt là 29281 tấn; 97323 tấn và 99560 tấn. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là nếu như trên tuyến H à Nội - Lào Cai, do yếu tố địa hình và một số nguyên nhân khác vận tải bằng đường sắt chiếm ưu t h ế tuyệt đối so với đường bộ thì ở
tuyến H à Nội - Đồng Đăng đường sắt chạy song song với đường bộ nên vận tải bằng đường sắt thường yếu thế hơn, không cạnh tranh nổi nên sản lượng thất thường. Bắt đầu từ năm 2001 - năm Trung Quốc gia nhập WTO, nhờ những thay đổi cải cách trong chính sách nên khối lượng hàng xuất khẩu theo
tuyến H à Nội - Côn Minh tăng mạnh, năm 2001 tăng hơn l o lần so với năm 2000, đạt 8780 tấn, năm 2002 tiếp tục tăng với tốc độ 5 2 % , năm 2003 là 116 %, năm 2004 tăng 367 % đạt 137388 tấn và ngay trong 8 tháng đầu năm 2005 đã tăng 9%. Tuy có lượng hàng xuất khẩu nhiều hơn nhưng tuyến H à N ộ i - Côn Minh lại có tốc độ tăng chậm hem. Liên tục trong 5 năm từ 1998 đến 2002 khối lượng hàng xuất khẩu giao động ỏ mức 95000 đến 115000 tấn, thậm chí có năm còn giảm như năm 2002 giảm 1 7 % so với năm 2001. Nguyên nhân ở đây là do tuyến này gần như đã khai thác hết năng lực chuyên chở ít được đẩu tư trang thiết bị. Đế n giai đoạn 2003 - 2005 khối lượng hàng mới tiếp tục tăng trở lại năm 2003 tăng trưởng 153 % , năm 2004 tàng 6 % và 6 tháng đầu năm 2005 tăng 13 % so với cùng kỳ năm trước.
Có thậ thấy một thực tế là khối lượng hàng xuất khẩu có xu hướng đi đến
cân bằng giữa hai tuyến. Nếu như năm 2003 số hàng hoa xuất qua cửa khẩu Lào Cai- Sơn Yêu nhiều hơn cửa khẩu Đồng Đăng là 213860 tấn thì sự chênh lệch này đã giảm xuống một nửa còn 102456 tấn trong 8 tháng dầu năm 2005 . Đây là một xu t h ế tất yếu vì năng lực chuyên chở của tuyến H à N ộ i - Lào Cai gần như đã đạt đến mức giới hạn trong khi khối lượng hàng xuất khẩu không
ngừng tăng nhanh qua các năm, các chủ hàng sẽ chuyển sang chuyên chở qua cửa khẩu Đồng Đăng. Mặt khác, có thể thấy năm 2005 lượng hàng xuất khẩu ở cả 2 tuyến tăng với tốc độ chậm lại m à nguyên nhân ở đây là do quyết đữnh cấm xuất khẩu quặng thô của Thủ tướng Chính phủ ban hành cuối năm 2004, m à quặng các loại lại là mạt hàng xuất khẩu chủ y ế u của nước ta sang Trang Quốc. Trong tương lai gần, chính sách xuất khẩu quặng đã được làm giàu sẽ được cụ thể hoa theo hướng cho phép xuất khẩu những loại quặng m à Việt Nam chưa có công nghệ tinh luyện và cấm xuất khẩu những loại quặng m à Việt Nam đã có công nghệ tinh luyện, chính sách này dự kiến được áp dụng vào cuối năm nay sẽ tác động không nhỏ đến khối lượng hàng hoa xuất khẩu chuyên chở trên hai tuyến liên vận quốc tế.
Khối lượng hàng xuất khẩu quá cảnh Trung Quốc chuyên chở bằng
đường sắt cũng không ngừng tăng nhanh qua các năm, dẫn chứng tiêu biểu là luồng hàng chè đen xuất khẩu đi bằng Đường sắt Việt Nam quá cảnh Trung Quốc đi đến Kazahstan ( Tp. Almata ) và quá cảnh Kazahstan đến Uzbekistan (Tp. Tachkent ), Kyrgyzstan ( Tp. Bichkek ), Liên bang N g a (Tp. Omsk, Tp. Moskva) và quá cảnh Liên bang Nga đến Azerbaidjan (Tp. Baku ) có x u hướng tăng mạnh trong những năm gần đây ( năm 2004 tăng 353 % so với
năm 2003); hay mặt hàng gạo chuyên chở giữa Việt Nam đến M ô n g cổ hay Cộng hoa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, từ dó có thể thấy sức hấp dẫn của vận tải liên vận đường sắt quốc tế.