TÌNH HÌNH CHUYÊN CHỞ HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG SẮT TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 36 - 37)

BẰNG ĐƯỜNG SẮT TRONG THỜI GIAN QUA

Trong những năm qua k i m ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Trung Quốc và Việt Nam tăng 190 lần trong 13 năm qua, với gần 7,2 tỷ USD năm 2004 và Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại số Ì của Việt Nam. Trong giai đoạn từ 1996-2004 khối lượng hàng hoa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đã từ 47.519 tấn vào năm 1996 đã lên tói 1.279.114 tâm vào năm 2004, tăng 26,9 lần. N ă m 2003 Trung Quốc là bạn hàng đứng thứ ba ( sau Hoa Kỳ và Nhật Bộn ) thì đến hết năm 2004, Trung Quốc đã vươn lên thành đối tác thương mại số Ì, và dự kiến sẽ vượt mục tiêu 10 tỷ USD k i m ngạch thương mại đề ra cho năm 2010. Trên nền tộng đó, hoạt động chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng có nhiều điều kiện phát triển.

I/ĐẶC Đ IỂ M C Ủ A C Á C T U Y Ế N Đ ƯỜ N G V Ậ N C H U Y Ê N LIÊN V Ậ N Q UỐC T Ế

Hàng hoa liên vận quốc tế là một bộ phận trong cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam, tuy vậy do có đặc thù là chuyên chở bằng đường sắt sang thị trường láng giềng rộng lớn Trung Quốc nên nó vẫn có những đặc điểm riêng của mình, mặt khác, hiện tại chỉ có hai tuyến liên vận chuyên chở sang Trung Quốc nên ngay cộ hàng hoa trong bộn thân hai tuyến liên vận cũng có những đặc điểm khác nhau.

1. Tuyến Hà Nội - Lào Cai

Phẩn lớn hàng hoa xuất nhập khẩu từ Trung Quốc làm thủ tục hội quan, k ế t thúc hoặc lập vận đơn quốc tế ngay tại ga Lào Cai, diều này được chứng minh bằng số liệu trong 2 năm 2003 và 2004 có tỷ lệ tương ứng là 9 4 % và 98 % hàng nhập khẩu kết thúc vận đơn liên vận quốc t ế tại Lào Cai, tương tự với tỷ

lệ 9 8 % và 9 0 % hàng hóa xuất khẩu lập vận đơn liên vận quốc tế tại ga Lào Cai cũng trong 2 năm trên. Việc chờ đợi thực hiện các thủ tục hải quan xuất nhập và làm lại vận đơn mói để đi sâu vào nội địa dẫn đến lượng toa xe thường xuyên lưu tại ga tầ 100- 120 toa xe làm giảm đáng kể khối lượng hàng hoa trung chuyển qua ga. Thời gian sử dụng toa xe Trung Quốc khổ đường 1000 mm trong năm 2004 trung bình là 6,4 ngày/ xe và trong 06 tháng đầu năm 2005 là 5,4 ngày/xe.

Cửa khẩu Lào Cai - Sơn Yêu có khối lượng hàng hoa trung chuyển cao và khoảng cách chuyên chở lớn, tuy nhiên trong phạm v i đề tài này tác giả không có đủ điều kiện đi sâu chi tiết vào phân tích luồng hàng sau khi kết thúc vận đơn liên vận quốc tế và trước khi lập vận đơn liên vận quốc t ế lưu thông trẽn đường sắt Việt Nam để đánh giá được vai trò của luồng hàng liên vận quốc tế đối với sản lượng và doanh thu của ngành. Tuy nhiên chỉ nhìn vào số liệu thống kê của Công ty vận tải hàng hoa đường sất Việt Nam đối với mặt hàng phân bón gửi tại ga Lào Cai đến các ga của Đường sắt Việt Nam trong năm 2004 là 240.199 tấn với khoảng cách chuyên chở trung bình là 364 km và đưa lại doanh thu là 26 tỷ 938 triệu đồng. Trong đó có đóng góp của 138.353 tấn phân bón kết thúc vận đơn liên vận tại ga Lào Cai và vận chuyển đi tiếp ước tính doanh thu là hơn 15,4 tỷ đồng đã cho thấy phẩn nào vai trò của tuyến liên vận quốc tế này đối với sản lượng của Ngành Đường sắt Việt Nam.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)