Chủng loại hàng hoa nhập khẩu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 59 - 64)

- Cự ly tính cước tối thiểu trên đường sắt Việt Nam là 30 km( hàng hoa vận chuyển trên cự ly dưới 30km được tính là 30 km).

2. Chủng loại hàng hoa nhập khẩu

Chủng loại hàng hoa nhập khẩu chuyên chở bằng đường sắt trên hai tuyến liên vận từ Trung Quốc cũng phong phú và đa dạng hơn nhiều so với chủng loại hàng xuất khẩu . N ế u như xuất khẩu chỉ gồm 13 nhóm hàng thì có tới 20 nhóm hàng nhập khẩu, trong đó có nhiều n h ó m có giá trị lớn. Theo thống kê

năm 2004 , hàng hoa nhập khẩu từ Trung Quốc đến Việt Nam qua cựa khẩu Lào Cai - Sơn Yêu chủ yếu là các mặt hàng than cốc : 70086 tấn ( chiếm 15,28 % khối lượng hàng nhập qua cựa khẩu), sắt thép , k i m loại màu 83620 tấn ( chiếm 18,19 % ) , hoa chất 117885 tấn (chiếm 25,64 % ), phân bón 138353 tấn ( 30,09 % ), các mặt hàng chủ lực trên đã chiếm đến 8 9 % khối

lượng hàng nhập qua cựa khẩu Lào Cai. Đây cũng là những mặt hàng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu hàng hoa nhập khẩu chuyên chở bằng đường sắt qua cựa khẩu Đổng Đăng, cụ thể : sắt thép , k i m loại màu 95132 tấn chiếm 21,06 % , hoa chất 73798 tấn chiếm 16,34 % , phân bón 195385 tấn chiếm 43,25 % , và các mặt hàng trên chiếm tổng cộng 80,65 % khối lượng hàng nhập khẩu chuyên chở bằng đường sắt qua Đồng Đăng.

Kết cấu luồng hàng nhập khẩu bằng đường sát n ă m 2004 Loại hàng Hàng nhập khẩu Loại hàng Đồng Đăng Tấn % Lào Cai Tấn % Tổng cộng Tấn % 1 - Than đá 1842 0.41 70086 15.24 71928 7.89 2- Xăng dầu,mỡ,khí đốt 38 0.01 30 0.01 68 0.01 3- Quặng các loại 12449 2.76 11584 2.52 24033 2.64 4- Sắt thép.kim loại màu 9378 21.06 83620 18.19 178752 19.61 5- M á y móc.dụng cụ 14822 2.08 572 0.12 9950 1.09 6- Phương tiện vận tải và

phụ tùng 73798 3.28 1689 0.37 16511 1.81 7- Hoa chất 195385 16.34 117885 25.64 191683 21.03 8-Phân bón 5575 43.25 138353 30.09 333738 36.61 9- X i măng 17351 1.23 356 0.08 5931 0.65 10- Vật liệu xây dựng 3778 3.84 181 0.04 17532 1.92 11- Gỗ và đồ dùng bằng gỗ 3612 0.84 92 0.02 3870 0.42 12-Nông, lâm sản 2451 0.80 797 0.17 4409 0.48 13-Lương thực 6163 0.54 10661 2.32 13112 1.44 14-Thực phẩm 114 1.36 20818 4.53 26981 2.96 15-Đồ uống 220 0.03 0 0.00 114 0.01 16- Hàng may mặc và nguyên liệu dệt 4286 0.05 300 0.07 520 0.06 17- Giấy và đồ dùng văn phòng phẩm 689 0.95 898 0.20 5814 0.57 18- Dưộc phẩm 133 0.15 0 0.00 689 0.08 19- Hàng điện tử, điện lạnh 4548 0.03 0 0.00 133 0.01 20- Hàng khác 415765 1.01 1832 0.40 6380 0.70 Tổng cộng 100 459754 100 911519 100

(Nguồn: Báo cáo hoạt động vận tải đường sắt năm 2004 - Công ty vận tải hàng hóa Đường sắt).

Tuy nhiên cơ cấu hàng hoa nháp khẩu qua hai cửa khẩu cũng không hoàn toàn giống nhau. N ế u như các mặt hàng thuộc nhóm nguyên nhiên liệu như than đá, xăng dẫu, mỡ, khí đốt hoặc nhóm hoa chất, phân bón, lương thực thực phẩm chủ yếu được chuyên chở qua cửa khẩu Lào Cai thì những nhóm hàng

như máy móc, dụng cụ, phương tiện vận tằi và phụ tùng, x i măng, vật liệu xây

đựng, gỗ và dồ dùng bằng gỗ, đổ uống, giấy và đồ dùng văn phòng phẩm,

dược phẩm, hàng điện tử lại được nhập khẩu qua cửa khẩu Đồng Đãng. Có sự phân hóa như vậy là do diều kiện địa lý của mỗi nước, đồng thòi cũng do điều

kiện cơ sờ vật chất, phương tiện chuyên chở và xếp dỡ của hai tuyến khác nhau, cụ thể là tuyến H à Nội- Bắc Kinh có điều kiện khai thác khổ dường tiêu chuẩn quốc tế 1435 mm nên hàng hoa nhập khẩu cũng phong phú đa dạng hơn.

Từ số liệu trên có thể kết luận, chủng loại hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường sất liên vận quốc tế giữa hai nước Việt - Trung chẳng những có tính chất bổ sung cho nhau m à còn phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của hai nước, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sằn phẩm nông nghiệp và nguyên liệu, do đó những sằn phẩm xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng được nhu cầu củanền k i n h tế và đời sống của nhân dãn Trung Quốc đặc biệt là tỉnh Quằng Tây. Tuy nhiên mặc dù giá trị hàng hoa trao đổi giữa Việt Nam - Trung Quốc tăng khá nhanh trong thòi gian qua nhưng trong cơ cấu vẫn còn nhiều bất cập, hàng xuất khẩu của Việt Nam phẩn lớn là sằn phẩm thô và nguyên liệu chưa chế biến, tỷ trọng hàng hoa qua c h ế biến còn

thấp, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tiêu thụ trên thị truồng Trung Quốc còn không ổn định, giá trị xuất khẩu thấp.

Về nhập khẩu, Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số hàng hoa là vật tư, công nghệ phục vụ sằn xuất, nhìn chung trong thương mại Việt - Trung, Việt Nam đang đứng ở vị trí bất lợi, thông qua

cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường sắt có thể thấy nước ta đang trong tình trạng nhập siêu kéo dài. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là nguyên liệu thô hay chỉ qua sơ chế, giá trị

thấp, không thể so sánh với hàng hoa nhập khẩu từ Trung Quốc là máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ cho công nghiệp.

Vì vậy, để tiến tới sau năm 2010 nước ta chuyển từ nhập siêu sang trạng thái cân bằng và xuất siêu thì việc điều tiết hoạt dộng nhập khẩu là một phần rất quan trọng, cụ thể trong chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ thặi kỳ 2000 - 2010 Chính phủ đã đặt ra chủ trương chú trọng nhập khẩu công nghệ cao, hạn chế nhập khẩu các sản phẩm trong nước đã sản xuất được và các sản phẩm trong nước có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, nỗ lực tiếp cận thị trưặng cung cấp công nghệ nguồn và có khả năng đầu tư hiệu quả như Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản thì cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu nói chung và cơ cấu hàng hoa chuyên chặ bằng đưặng sắt nói riêng sẽ có sự thay đổi lớn.

Như vậy, thị trưặng Trung Quốc với trình độ phát triển còn hạn chế không phải là thị trưặng nhập khẩu lớn của Việt Nam trong thặi gian tới, thèm vào đó, với đặc điểm vị trí địa lý, Việt Nam khó tránh khỏi sự nhập khẩu ồ ạt của hàng hoa Trung Quốc giá rẻ vào nội địa, nhất là trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế như hiện nay. Bài toán đó đặt ra cho các ngành, các cấp có chức năng những yêu cẩu về chính sách ngoại thương mểm dẻo và linh hoạt.Ngoài ra ngành đưặng sắt cũng cần nỗ lực mở thêm các tuyến đưặng sắt liên vận mới sang các nước lân cận để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu ngày càng tăng ở trong và ngoài nước trong xu thế hội nhập như hiện nay.

3.CUỚC phí - cách tính cước

Như dã nói ở trên, Đưặng sắt Việt Nam quy định cách tính cước phí vận tải liên vận quốc tế chung cho tất cả các tuyến trên mạng lưới đưặng sắt Việt Nam nên không có sự khác biệt giữa cách tính cước hàng xuất và hàng nhập. Tuy vậy, do khối lượng hàng nhập khẩu qua hai tuyến liên vận lớn gấp nhiều lần khối lượng hàng xuất nên cước hàng nhập khẩu cũng chiếm tỷ lệ lớn hơn trong tổng số cước vận tải thu được. N ă m 2004 tổng sổ cước hàng đến của cả hai tuyến là 10.216.912.500 V N Đ , gấp hơn 2 lần số cước hàng đi và tăng so

vói cùng kỳ năm trước là 150.3% trong đó tuyến H à N ộ i - Bắc Kinh đạt 3.137.939.700 V N Đ và tuyến H à Nội - Côn M i n h dạt 7.078.972.800 so với cùng kỳ năm trước tăng lần lượt là 295 % và 123.5 Vo. Trong 6 tháng đầu năm 2005, tổng số cước hàng đến là 5.319.995.200 V N Đ , chiếm hơn một nửa tổng số thu hàng hoa và tăng l o i % so với cùng kỳ năm trước. Tổng doanh thu vận tải hàng hoa xuất nhập khẩu của Công ty Vận tải hàng hoa đường sắt trong năm 2004 là hơn 23 tỏ đồng, con số này chiếm tỏ lệ rất nhỏ trong 502 tỏ đồng tổng doanh thu vận tải hàng hoa bằng đường sắt của cả năm .

Như vậy, nhìn lại cách tính cước vận tải của đường sắt Việt Nam tuy có ưu điểm là dễ tính toán, rõ ràng, công khai nhưng lại thiếu linh hoạt do đó làm giảm sức cạnh tranh của phương thức vận tải đường sắt và ảnh hưởng không tốt đến tốc độ tăng trưởng doanh thu vận tải của Công ty Vận tải hàng hoa đường sắt. Do đó trong tương lai, việc điều chỉnh lại cách tính cước là vấn đề cẩn làm ngay để Đường sắt Việt Nam tham gia tốt hơn vào l ộ trình hội nhập.

4.Quy trình t h ủ tục nhận hàng

Để đưa hàng hoa đến tay chủ hàng một cách thuận tiện, Đường sắt Việt Nam đã đơn giản hoa thủ tục nhận hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng và giảm tối đa thời gian chung chuyển hàng hoa.

Khi hàng hoa đến ga đến, đường sắt phải giao hàng, người nhận hàng phải lĩnh hàng cùng với "Giấy gửi hàng" sau khi đã thanh toán tất cả các chi phí ghi trong "Giấy gửi hàng"

Người nhận hàng chỉ có thể từ chối không nhận hàng trong trường hợp chất lượng hàng hóa bị mất hết công dụng ban đầu của nó.

Giao hàng ở ga đến có thể giao theo trọng lượng, số lượng hoặc tình trạng niêm phong kẹp chì của toa xe.

Đố i với hàng rời, khi giao đường sắt được phép trừ tỏ lệ hao hụt tự nhiên theo quy định.

giao theo số lượng kiện hay bao gói.

Người nhận hàng có quyền kiểm tra lại trọng lượng, số lượng và trạng thái hàng hoa. N ế u phát hiện hàng hoa bị mất mát, hư hại, hao hụt quá mức quy định thì cùng đường sắt lập biên bản Thương vụ dể làm cơ sở k h i ế u nại đường sắt sau này.

T ó m lại, hiện tại tất cả quy trình thủ tục gầi nhận hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận đều tuân theo hiệp định liên vận đường sắt quốc t ế SMGS tuy nhiên trong tương lai gần vấn đề đơn giản hoa thủ tục là mục tiêu hàng đẩu của Ngành Đường sắt để nâng cao doanh thu và hiệu quả vận tải. IV/.ĐÁNH GIÁ V Ề T Ì N H H Ì N H C H U Y Ê N C H Ở H À N G H O A X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U B Ằ N G Đ ƯỜ N G SẮT LIÊN V Ậ N Quốc T Ế

Giao thông vận tải đường sắt có vị trí và vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải của nước ta, góp phần lưu thông hàng hóa trong phạm v i toàn quốc cũng như quốc tế, phục vụ đắc lực cho sự tăng trưởng của nền k i n h tế đất nước. Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động xuất nhập khẩu, việc chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận cũng tỏ rõ những thuận lợi và ưu thế riêng của mình để phát triển , tuy vậy vẫn còn tồn tại một số khó khăn và thách thức cần phải giải quyết để đường sắt Việt Nam bắt kịp với lộ trình hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)