Tình hình thu cước hàng xuất khẩu của Đường sắt Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 50 - 54)

- Cự ly tính cước tối thiểu trên đường sắt Việt Nam là 30 km( hàng hoa vận chuyển trên cự ly dưới 30km được tính là 30 km).

296 57404 63322 69160 76176 82104 93860 Cách phần loại hàng hoa chuyên chở đư ợc tính theo bảng phân tên hàng quy

3.2 Tình hình thu cước hàng xuất khẩu của Đường sắt Việt Nam

Nhìn chung do khối lượng hàng hoa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường sắt không ngừng tăng qua các năm nên số cước đường sắt thu được cũng không ngừng tăng, chiếm tỷ lệ đáng kể trong doanh thu đường sắt; trong đó cước trên tuyến H à Nội - Bắc Kinh vẫn có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn. N ă m 2004 cước hàng đi trên cả tuyến là 1.050.171.300 V N Đ , tăng so với cùng kỳ năm 2003 là 212 % nhưng lại chỉ chiếm 1/4 trong tổng tiền cước, còn trên tuyến H à Nội - Côn M i n h thu được tói 3.077.585.700 V N Đ , chiếm 3/4 trong tổng số cước hàng đi của cả hai tuyến liên vận nhưng lại chỉ bằng 94.7 % so với năm 2003. Ngoài ra còn một số khoản chống thất thu đọng xe, kho và các khoản cước thay đổi ga đến cũng có x u hướng tăng qua các năm. N ă m 2004 thu được 380.955.150 V N Đ tiền chống thất thu đọng xe, kho tăng 234 % so với năm 2003 và thu được 2.354.262.800 V N Đ tiền cước thay đổi ga đến. Trong 6 tháng đầu năm 2005, tổng số cước hàng xuất thu được là 2.215.365.600 V N Đ , tăng 114 % so với cùng kỳ năm trước và chiếm hơn 20 % tổng số cước thu được. Đặc biệt cước xuất khẩu thu được trên cả hai tuyến đều tăng, ở tuyến H à Nội- Bắc Kinh tăng 149 % và tuyến H à N ộ i - Côn M i n h cũng tăng 109 % , đây là một dấu hiệu đáng mừng báo hiệu hoạt động xuất khẩu hàng hoa từ Việt Nam bắt đầu khởi sắc.

Trong tương lai, khi chúng ta thực hiện việc chuyên chở hàng hoa bằng container quá cảnh đường sắt Trung Quốc và Kazahstan và Liên bang Nga theo hành trình xuyên Âu- Á lúc đó giá cước sẽ chỉ bao gồm 0.142 USD /

container 20 feet/ k m chỉ bằng khoảng 20 % so với đơn giá của Bảng cước quá cảnh thống nhất hiện nay đang áp dụng.

T ó m lại, do khối lượng hàng hoa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường sắt không ngểng tăng qua các năm nén doanh thu của đường sắt Việt Nam cũng có x u hướng tăng, tuy vậy có một phần doanh thu đó phải bù đắp cho phí thuê xe Trung Quốc, do vậy đây là vấn đề Đường sắt Việt Nam cần phải giải quyết để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh vận t ả i .

4. Quy trình t h ủ tục gửi hàng

Để hội nhập kinh t ế quốc tế, Ngành Đường sắt Việt Nam cần phải chú trọng đầu tư vào khâu: Quy trình và thủ tục nhận gửi hàng. So với t h ế giới hiện nay, quy trình này là tự động và rất hiện đại, thì ở Việt Nam vẫn còn thủ công; tuy nhiên về thủ tục hành chính, Đường sắt Việt Nam cũng đã áp dụng theo những quy định m à các nước khác đang áp dụng, đó là "Hiệp định SMGS".

Chứng tể chuyên chở chủ yếu trong vận tải đường sắt liên vận quốc t ế là "Giấy gửi hàng". "Hiệp định SMGS" quy định: "Đổng thời với việc đưa hàng để gửi chuyên chở, cứ mỗi lô hàng, người gửi hàng phải giao cho ga gửi một "Giấy gửi hàng" do mình điền và ký tên theo mẫu của Hiệp định và các bản phụ "Giấy gửi hàng".

Khi nhận hàng để chuyên chở, dường sắt kiểm tra thực tế lô hàng và đối chiếu với những số liệu m à người gửi hàng đã kê khai trong "Giấy gửi hàng". Sau khi đường sắt nhận hàng và "Giấy gửi hàng" thì hợp đồng chuyên chở coi như đã được ký kết.

"Giấy gửi hàng" có đóng dấu ngày tháng của ga gửi được coi là bằng chứng của hợp đổng chuyên chở. M ố i quan hệ của chủ hàng và các đường sắt tham gia chuyên chở được điều chỉnh bằng các điều kiện ghi trong "Giấy gửi hàng" và các quy định trong Hiệp định. Bản chính "Giấy gửi hàng" phải gửi kèm theo hàng hoa trên toàn bộ đường đi tể ga gửi đến ga đến và giao cho người nhận hàng ở ga đến.

"Giấy gửi hàng" theo quy định của "Hiệp định SMGS" có hai loại: +"Giấy gửi hàng" chở chậm in trên giấy trắng

+"Giấy gửi hàng chở nhanh in trên giấy trắng, nhưng có đường viền đỏ rộng Ì em ở phía trên và phía dưới.

Nội dung của "Giấy gửi hàng" gồm nhiều cột mục khác nhau. M ộ t phần do chủ hàng kê khai và điền, một phần do ga gửi của đường sắt điền k h i nhận hàng đọ chuyên chở.

Người gửi hàng chịu trách nhiệm về sự chính xác của những điều m à họ đã kê khai và điền trên "Giấy gửi hàng".

"Giấy gửi hàng" bằng đường sắt liên vận quốc t ế còn được gọi là "Vận đơn đường sắt", bao gồm các tờ được ghi từ Ì đến 5. Ngoài ra, còn một số "bản bổ sung" với số lượng cân thiết đọ dùng trong hành trình (dùng cho đường sắt gửi và các đường sắt quá cảnh).

"Giấy gửi hàng" bằng đường sắt liên vận quốc tế được lưu hành như sau: + Tờ số Ì: Bản chính "Giấy gửi hàng", được gửi theo hàng tới ga đến và giao cho chủ hàng nhận cùng với hàng hoa.

+ Tờ số 2: gọi là "Giấy theo hàng", đi theo hàng tới ga đến và được lưu tại ga đến của đường sắt đến.

+ Tờ số 3: Bản sao "Giấy gửi hàng", được giao lại cho chủ gửi hàng sau khi xếp xong hàng ờ ga gửi.

+ Tờ số 4: gọi là "Giấy giao hàng", đi theo hàng đến ga đến, dùng đọ giao hàng và được ga đến của đường sắt đến lưu lại, trên giấy này có chữ ký của người nhận hàng.

+ Tờ số 5: gọi là "Giấy báo tin hàng đến", đi theo hàng đến ga đến và được gửi cho chủ nhận hàng đọ báo tin hàng đến.

+ Các bản bổ sung: 2 bản cho đưòng sắt gửi, Ì bản cho mỗi đường sắt quá cảnh tham gia chuyên chở hàng hoa.

Ngoài ra, người gửi hàng phải đính kèm theo "Giấy gửi hàng" những giấy tờ cần thiết để làm các thủ tục hải quan và các thủ tục khác trên toàn bộ hành trình của hàng hoa.

Các giấy tờ gửi kèm theo "Giấy gửi hàng" thông thường gồm: +Giấy phép xuất khẩu

+Giấy khai hải quan

+Giấy kê khai chi tiết hàng hoa +Giấy chợng nhận phẩm chất +Giấy chợng nhận kiểm dịch

Các giấy tờ gửi kèm theo "Giấy gửi hàng" phải được ghi cụ thể vào cột "Những giấy tờ do người gửi hàng kèm theo" trong "Giấy gửi hàng".

Người gửi hàng phải chịu trách nhiệm về những hậu quả xảy ra do việc không đính kèm theo hoặc không ghi chính xác, đầy đủ trong các giấy tờ đính kèm theo "Giấy gửi hàng". Đường sắt không phải kiểm tra nội dung các giấy tờ gửi kèm m à chỉ kiểm tra số giấy tờ cẩn thiết gửi kèm theo.

III/HÀNG NHẬP K H Ẩ U

Trong quan hệ buôn bán với Trung Quốc, Việt Nam luôn là nước nhập siêu, lượng hàng hoa nhập khẩu bao giờ cũng lớn hơn nhiều lần lượng hàng xuất, ngay cả trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu cũng có những khác biệt rõ rệt, có thể thấy rõ điều đó khi nghiên cợu về khối lượng và cơ cấu chủng loại hàng hóa nhập khẩu chuyên chở bằng đường sắt liên vận quốc tế.

Khối lượng hàng hoa nhập khẩu tự n ă m 1996 đến 2005

N ă m

Tuyến H à Nội - Bác Kỉnh

Tuyến H à Nội -

Côn Minh Cả hai tuyến

N ă m Xe Tấn % Xe Tấn Xe Tấn % 1996 128 6350 - 1413 40869 - 1541 47219 - 1997 805 40220 533 4365 136106 233 2020 176326 57 1998 1628 87372 117 6138 188940 39 7766 276312 3 1999 4258 61408 -30 7668 222281 18 8928 283689 83 2000 4026 166567 171 11945 351977 58 15971 518544 5.5 2001 4610 166529 0 12732 383121 9 17342 546650 6 2002 3316 149933 8 16379 495964 29 19695 645897 18 2003 4248 217101 45 16828 508610 3 21076 725711 12 2004 8694 451765 108 16216 459754 -10 24910 911519 26 2005 4369 257386 5 11947 326525 1- 16316 583911 2

( Nguồn : Công ty vận tải hàng hoa đường sắt).

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)