A. Ổn định tổ chức (1’): B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:(38’) Thực hành sử dụng bản đồ GV: Giới thiệu trên bản đồ địa hình chúng ta
cĩ thể xem các thơng tin như tên các quốc gia, các thành phố, các hịc đảo trên biển. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Giới thiệu cho học sinh cách đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ của cá đường biên giới, các con sơng, cácbờ biển.
HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của giáo viên
GV: Giới thiệu học sinh thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. ? Khi ta chọn 2 địa điểm cần đo thì trên bản đồ sẽ xuất hiện gì?
- Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà Nội. GV: Đưa ra một số yêu cầu cho học sinh thực hành với các thao tác.
- Để các em so sánh với nhau.
- Nhận xét và đưa ra kết quả đúng nhất.cách. Gọi HS lên làm thử.
1. Xem thơng tin trên bản đồ
2. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ
- Xuất hiện bảng thơng báo kết quả khoảng cách tương đối giữa hai vị trí trênb ản đồ.
* Chú ý: Khoảng cách đo được là khoảng cách tính theo đường chim bay và chỉ là khoảng cách tương đối. .
.
D. Cđng cè
- GV Hệ thống lại những nội dung lý thuyết HS cần phải nhớ sau tiết học
- Nhận xét chung về giờ thực hành, động viên khích lệ những học sinh thực hành tốt đồng thời cũng nhắc nhở một số học sinh thực hành cịn yếu -> khắc phục.
E. HDVN
- Thực hành thêm (nếu cĩ máy).
- Yêu cầu hs về nhà ơn lại các kiến thức lý thuyết tiết sau làm bài *********************************************
Ngày soạn:
Tiết 26: HỌC ĐẠI LÍ THẾ GIỚI VỚI EATH EXPLORER (TT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Eath Explorer.
- Biết làm cho Trái Đất tự quay. Biết phóng to thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ. - Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Thành thạo các thao tác trên.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, có tinh thần học hỏi.