Cách sử dụng hàm (15p)

Một phần của tài liệu Bai 1 Chuong trinh bang tinh la gi (Trang 34 - 35)

C. Néi dun g( 37 phút)

2.Cách sử dụng hàm (15p)

- Để sử dụng hàm em cần nhập hàm đĩ vào ơ tính theo cách tương tự nhập cơng thức.

- Các bước nhập hàm vào ơ tính: + Chọn ơ tính cần nhập hàm + Gõ dấu bằng

+ Gõ hàm theo đúng cú pháp.

+ Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút chếch trên thanh cơng thức.

D. Cđng cè (1 phút)

- GV Hệ thống lại những nội dug lý thuyết HS cần phải nắm sau tiết học. - Trả lời câu hỏi:

+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa việc sử dụng hàm và cơng thức trên trang tính.

E

. HDVN (1 phút)

+ Làm bài tập 1 sgk.

Ngày soạn: Tiết:18

BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN (T2)I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như hàm sum (tính tổng), hàm average (hàm tính trung bình cộng), hàm max (xác định giá trị lớn nhất) và hàm min (xác định giá trị nhỏ nhất).

2. Kỹ năng:

Vận dụng sự hiểu biết đĩ để sử dụng các hàm vào thực hiện tính tốn trên trang tính.

3. Thái độ:

Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Giới thiệu, hướng dẫn, minh hoạ

- Đặt câu hỏi cho HS trả lời và đưa ra nhận xét

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo. 1. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: SGK, Đọc bài trước.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Ổn định lớp (1 Phút) B KiĨm tra bµi cị (5 phút)

Câu hỏi: Hàm là gì? muốn sử dụng hàm ta làm thế nào?

C. Néi dung ( 37 phút)

Hoạt động của giáo

viên

HĐ của HS Nội Dung

Gv: Hãy nêu cú pháp của hàm tính tổng?

Gv: Hãy lấy ví dụ về hàm tính tổng?

Gv: Địa chỉ của khối được xác định như thế nào? Gv: Hãy nêu cú pháp của hàm tính trung bình cộng? Gv: Hãy lấy ví dụ về hàm tính trung bình Hs: Quan sát sgk, thảo luận -> trả lời. Hs: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời Hs: Suy nghĩ, nhắc lại. Hs: Quan sát sgk, thảo luận -> trả lời. Hs: Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính ( 20 p) a. Hàm tính tổng. - Cú pháp: = SUM (a, b, c, ...)

Trong đĩ các biến a, b, c, ... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của ơ tính, số lượng các biến là khơng hạn chế.

- Ví dụ:

= SUM(1, 2, 3) cho kết quả là 6

= SUM(A1, B1, C1) cho kết quả là tổng các giá trị trong các ơ A1, B1, C1

= SUM(1, 3, A1) cho kết quả là 4 + giá trị trong ơ A1

Chú ý: hàm SUM cịn cho phép sử dụng địa chỉ của các khối trong cơng thức tính. Điều này làm đơn giản việc liệt kê các giá trị khi tính tốn.

Ví dụ: = SUM(A1:C2)

Một phần của tài liệu Bai 1 Chuong trinh bang tinh la gi (Trang 34 - 35)