Thẩm định chi phí khấu hao tài sản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vốn vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam (Trang 49)

- Thẩm định doanh nghiệp vay vốn: Tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, đơn vị chủ

1.3.3. Thẩm định chi phí khấu hao tài sản

Bảng 1.11: Chi phí khấu hao tài sản cố định

STT Nội dung Nguyên

giá

Số năm

khấu hao 1 2 44

1 Nhà cửa - vật kiến trúc 619,443.24 47 13,180 13,180 … 13,180

2 Thiết bị máy móc 112,036.91

Phần kiến trúc (thang máy) 32,001.60 10 3,200 3,200 … Phần kiến trúc - thay thế 32,001.60 10 … Hệ thống điện 31,739.24 7 4,534 4,534 … Hệ thống cấp thoát nước 1,210.41 6 202 202 … ĐHKK và thông gió 24,298.68 10 2,430 2,430 … Phòng cháy chữa cháy 4,892.89 6 815 815 … Hệ thống điện nhẹ 17,894.09 7 2,556 2,556 …

3 Tổng cộng 731,480.15 26,917 26,91713,180

Nhận xét của cán bộ thẩm định : Từ việc tính lãi vay trong thời gian thi công xây dựng vào giá trị đầu tư nên đã làm tăng tổng mức đầu tư. Do vậy khi tổng mức đầu tư được đưa vào tính khấu hao theo quy định thì chi phí lãi vay cũng được trích khấu hao. Khi lãi vay tăng => khấu hao tăng sẽ dẫn đến chi phí tăng => thu nhập trước thuế giảm => giảm thuế thu nhập doanh nghiệp => khuyến khích doanh nghiệp càng đi vay nhiều càng có lợi vì được lợi thuế, điều này rất không hợp lý.

Thực tế việc sử dụng đòn bảy tài chính sẽ giúp doanh nghiệp tăng chi phí lãi vay hay lãi vay chính là “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp. Tuy nhiên đòn bảy tài chính chỉ có ý nghĩa trong các giới hạn nhất định là khi lợi suất từ dự án cao hơn lãi suất vay Ngân hàng, chứ không có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp vay càng nhiều càng tốt. Việc tính lãi vay vào tổng mức đầu tư như trên không phản ánh được khía cạnh này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vốn vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w