Hoạt động 1 :Tổ chức kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Báo cáo tình hình của lớp - Trả lời câu hỏi của thầy -Nhận xét câu trả lời của bạn
- Nắm tình hình lớp.
- Nêu câu hỏi về hiện tượng quan sát ảnh trong nước (nhìn từ khơng khí)
Hoạt động 2 : Sự khúc xạ ánh sáng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Tĩm tắt kiến thức
- Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1.
- Yu cầu cc học sinh tĩm tắt kiến thức sau
- Khi nào xuất hiện dịng điện hay xuất điện động cảm ứng
- quy tắc bàn tay phải ?
- Cơn thức tính suất điện động cảm ứng ,suất điện động tự cảm
- Nhận xt
Hoạt động 3 : Năng lượng từ trường
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Gio vin
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhĩm tìm hiểu các đại lượng đã cho trong bài
- Tìm hiểu đầu bi v với cc kiến thức cĩ lin quan. - Liệt kê các kiến thức cĩ liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải
- Giải bài tập
- Nhân xét bài giải của bạn - - Đọc SGK.
- Thảo luận nhĩm tìm hiểu cc đại lượng đã cho trong bài
- Tìm hiểu đầu bi v với cc kiến thức cĩ lin quan. - Liệt kê các kiến thức cĩ liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải
- Giải bài tập
- Nhân xét bài giải của bạn - Đọc SGK.
- Thảo luận nhĩm tìm hiểu cc đại lượng đã cho trong bi
- Tìm hiểu đầu bi v với cc kiến thức cĩ lin quan. - Liệt kê các kiến thức cĩ liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập phương án giải
- Giải bài tập
- Nhân xét bài giải của bạn
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK,
- Tìm hiểu cơng thức tính năng lượng từ trường - Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Gợi ý tĩm tắt đề bài
Hướng dẫn phương án giải - Yêu cầu hs trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của hs - Yêu cầu hs dọc bài tập 2 Hướng dẫn phương án giải - Yêu cầu hs trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của hs - Gợi ý tĩm tắt đề bài Hướng dẫn phương án giải - Yêu cầu hs trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của hs
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nh.
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được các cồng thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, lưỡng chất phẳng, bản mặt song song, giải đựợc các dạng tốn về định luật khúc xạ ánh sáng
- Nắm được phương pháp giải bài tập, vận dụng phương pháp giải thích được các hiện tựợng liên quan
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các bài tập phần từ, một số phiếu học tập, chuẩn bị sẵn các bảng phụ
2. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung bài học mới theo yêu cầu GV cho về nhà. - Chuẩn bị sẵn các bảng phụ
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1: Giải bài số4 trang 218/ Sgk
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Đại diện một nhĩm lên giải bài tập - Các nhĩm khác nhận xét bổ xung
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình
- cho học sinh hoạt động theo nhĩm - cho một nhĩm lên giải bài tập - cho các nhĩm lên nhận xét
- Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở
Hoạt động2: Giải bài 4 trang 218/Sgk
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Đại diện một nhĩm lên giải bài tập - Các nhĩm khác nhận xét bổ xung
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình
- cho học sinh hoạt động theo nhĩm - cho một nhĩm lên giải bài tập - cho các nhĩm lên nhận xét
- Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở
Hoạt động 3: Giải bài số 5 Sgk trang 218
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Đại diện một nhĩm lên giải bài tập - Các nhĩm khác nhận xét bổ xung
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình
- cho học sinh hoạt động theo nhĩm - cho một nhĩm lên giải bài tập - cho các nhĩm lên nhận xét
- Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở
Hoạt động 4
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn 28/3/2008
69. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững các điểm sau:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Định luật khúc xạ ánh sáng.
- Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
- Nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng.
- Cách vẽ đường đi tia sáng từ mơi trường này sang mơi trường khác.
- Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu vai trị của các chiết suấ trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng:
- Nắm và vẽ đường đi của tia sáng qua hai mơi trường trong suốt.
- Vận dụng được định luật khúc xạ để giải các bài tốn quanh học về khúc xạ ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: một chậu thuỷ tinh, một lọ fluorenxêin, một đèn bấm laser (một đèn thường cĩ ống chuẩn trực tạo chùm song song), một thước kẻ đậm màu.
- Bảng 44.1 ; 44.2. Cách vẽ đường đi tia sáng qua hai mơi trường.
2. Học sinh: Ơn lại hiện tượng khúc xạ đã học ở THCS