GV cĩ thể chuẩnbị một số hình ảnhvề tia lửa điện – sét, hồ quang, sự phĩng điện dưới áp suất thấp.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 48 - 50)

D. Tia catơt là dịng chuyển động của các electron bức ra khỏi catơt khi bị nung nĩng.

P8. Đối với dịng điện trong chân khơng. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu catơt và anơt bằng 0 thì

A. Giữ anơt và catơt khơng cĩ các hạt tải điện

B. Cĩ các hạt tải điện là electron, ion dương và ion âm

C. Cường độ dịng điện chạy trong mạch bằng 0.

D. Cường độ dịng điện chạy trong mạch khác 0.

Đáp án phiếu học tập:

P1 (A); P2 (C); P3 (C); P4 (A); P5 (D); P6 (D); P7 ( C); P8 (D).

2. Học sinh

- Ơn lại kiến thức về chuyển động của các phân tử khí( Xem SGK vật lý 10)

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về tia lửa điện – sét, hồ quang, sự phĩng điện dưới áp suất thấp. thấp.

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

-Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi.

-Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh

- Nêu câu hỏi về dịng điện trong chân khơng, tia catơt.

- Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Sự phĩng điện trong chất khí, sự phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện thế.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát.

- Suy nghĩ phân tích hiện tượng - Trình bày nhận xét

- Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK

- Thảo luận về bản chất dịng điện trong chất khí - Tìm hiểu bản chất dịng điện trong chất khí - Trình bày bản chất dịng điện trong chất khí

- Ghi đầu bài lên bảng. - Làm thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh quan sát. - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét. - Nêu kết luận

- Yêu cầu HS đọc phần 2. - Hướng dẫn HS tim hiểu

- Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK

- Thảo luận về sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế.

- Trình bày sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế.

- Nhận xét bạn trình bày. - Trả lời câu hỏi C1, C2.

- Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Tổ chức thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày. - Nêu nhận xét.

- Nêu câu hỏi C1, C2.

Hoạt động 3 : Các dạng phĩng điện trong chất khí ở điều kiên bình thường.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhĩm về tia lữa điện.

- Tìm hiểu tia lửa điện : Điều kiện hình thành, hiện tượng và ứng dụng

- Trình bày về tia lửa điện - Nhận xét về câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C3

- Đọc SGk

- Thảo luận về sét , cách chống - Tìm hiểu sét và cách phịng chống - Trình bày về sét

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C4.

- Đọc SGK.

- Thảo luận về hồ quang điện.

- Tìm hiểu về hồ quang điện và ứng dụng. - Trình bày về hồ quang điện.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C5.

- Nghe GV giới thiệu.

- Yêu cầu HS đọc phần 4a

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về tia lửa điện. - Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét trình bày - Nêu câu hỏi C3.

- Yêu cầu HS đọc phần 4b - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét .

- Nêu câu hỏi C4.

- Yêu cầu HS đọc phần 4c. - Tổ chức thảo luận.

- Hướng dẫn HS timkf hiểu hồ quang điện và ứng dụng.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét tĩm tắt về hồ quang điện. - Nêu câu hỏi C5.

- GV giới thiêuh nguồn sáng hồ quang và đèn ống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4: Sự phĩng điện ở áp suất thấp.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm

- Suy nghĩ, phân tích hiện tượng xãy ra. - Trình bày hiện tượng.

- Nhận xét bạn trình bày. - Trả lời câu hỏi C6.

- Làm thí nghiệm.

- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xãy ra.

- Yêu cầu HS trình bày hiện tượng xãy ra. - Nhận xét tĩm tắt.

- Nêu câu hỏi C6.

Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc câu hỏi trong SGK. - Suy nghĩ.

- Trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập).

- Ghi nhận kiến thức. - Tĩm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

Thiết kế ngày 5/1/2008 Tiết 2- 3

2-3 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 48 - 50)