TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 97 - 109)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Báo cáo tình hình của lớp. - Trình bày câu trả lời.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nắm tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về mắt.

- Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2 : T ìm hiểu đặc điểm của m ắt cận thị và cách khắc phục

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 1.a SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu về đặc điểm của mắt cận thị. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Đ ọc ph ần 1.b SGK. - Thảo luận nhĩm về cách khắc phục. - Trình bày cách khắc phục. - Nhận xét cách trình bày của bạn

- Yêu cầu HS đọc phần 1.a SGK, thảo luận tìm hiểu đặc điểm của mắt cận thị

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.b. SGK, thảo luận tìm cách khắc phục.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 2.a SGK.

- Thảo luận nhĩm về đặc điểm của mắt viễn thị. -Trình bày đặc điểm của mắt viễn thị.

- Nhận xét cách trình bày của bạn. - Đọc phần 2.b SGK. - Thảo luận nhĩm tìm cách khắc phục. - Trình bày cách khắc phục. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Đọc phần 3 SGK.

- Thảo luận nhĩm về đặc điểm của lão thị và cách khắc phục.

- Trình bày đặc điểm của lão thị và cách khắc phục.

- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, thảo luận về đặc điểm của mắt viễn thị.

-Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.b SGK, thảo luận tìm cách khắc phục.

- Yêu cầu HS trình bày.

-Nhận xét cách trình bày của HS.

- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK, thảo luận tìm hiểu đặc điểm của lão thị và cách khắc phục

- Yêu cầu HS trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét cách trình bày của HS.

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời.

- Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 v à bài tập 1,2 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS.

- Tĩm tắt bài h ọc - Đọc “Em cĩ biết”.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 : Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Ngày soạn 3/4/2008

Bài 52 : KÍNH LÚP

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

3. Trình bày được tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng.

4. Trình bày được khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt được độ bội giác với độ phĩng đại của ảnh.

5. Tham gia ý kiến đề xuất các dụng cụ quang học cĩ tác dụng tạo ảnh của vật để mắt nhìn thấy ảnh dưới gĩc trơng α >α0.

6. Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở v ơ cực, sau khi đã biết được độ bội giác của kính lúp:

1.2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính tốn chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp. 2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

7. Một vài chiếc kính lúp cĩ số bội giác khác nhau. 8. Một số hình vẽ trong SGK

2.2. Học sinh:

- Ơn lại những kiến thức về mắt và thấu kính ở l ớp 9. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Báo cáo tình hình của lớp. - Trình bày câu trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về các tật của mắt.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 (...phút): Kính lúp và cơng dụng, cách ngắm chừng.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 1 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu kính lúp là gì và cơng dụng của kính lúp.

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn. - Đọc phần 2 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu cách ngắm chừng là gì.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK, thảo luận nhĩm tìm hiểu về kính lúp và cơng dụng của kính lúp.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS.

- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK, thảo luận tìm hiểu cách ngắm chừng là gì?

- Yêu cầu HS trình bày.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu số bội giác của kính lúp

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 3 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu số bội giác của các dụng cụ quang học.

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Thảo luận nhĩm theo hướng dẫn của GV về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vị trí bất kỳ.Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận, cực viễn và vơ cực.

- Trình bày cơng thức độ bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực và ngắm chừng ở cực cận. - Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK,thảo luận nhĩm tìm hiểu số bội giác của các dụng cụ quang học.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS. - Hướng dẫn HS thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày cơng thức độ bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực và ở cực cận.

- Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng - củng cố.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời .

- Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi1,2 và bài tập 1,2 SGK. - Tĩm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn 8/4/2008

Bài 53: KÍNH HIỂN VI 1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

9. Trình bày được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. 10. Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giac của kính hiển vi trong các trường hợp.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và tính tốn chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

12. Một số hình vẽ trong SGK

2.2. Học sinh:

- Ơn lại những kiến thức về mắt, thấu kính và kính lúp 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

13. Báo cáo tình hình lớp. 14. Trình bày câu trả lời.

15. Nhận xét câu trả lời của bạn.

16. Nắm tình hình lớp. 17. Nêu câu hỏi về kính lúp.

18. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 (...phút): T ìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo, cách ngắm chừng của kính hiển vi.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 1 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi.

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời C1.

- Đọc phần 2 SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thảo luận nhĩm tìn hiểu cách ngắm chừng, ngắm chừng ở cực cận, ở cực viễn, ở vơ cực.

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK.Cho quan sát kính.

- H ướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C1.

- Yêucầu HS đọc phần 2.b SGK, thảo luận tìm hiểu cách ngắm chừng của kính hiển vi.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu số bội giác của kính hiển vi.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 2.a SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm cách xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng.

- Trình bày các cơng thức độ bội giác. - Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK, xác định số bội giác của kính hiển vi trong các cách ngắm chừng.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời.

- Ghi nhận kiến thức.

- Tĩm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn 10/4/2008

Bài 54 : KÍNH THIÊN VĂN 1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Trình bày được tác dụng của kính thiên văn,cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ.

- Tham gia xây dựng việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng như mơ hình cấu tạo kính thiên văn.

- Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Kĩ năng:

- kỉ năng vẽ hình của một vật qua kính thiên văn và kỉ năng tính tốn chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Một số kính thiên văn học sinh cĩ số bội giác khác nhau.

- Một vài giá quang học cĩ giá đỡ, thấu kính cĩ tiêu cự khác nhau để cĩ thể lắp thành kính thiên văn khúc xạ.

2.2. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về thấu kính

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Ơn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.

- Trình bày câu trả lời.

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nắm tình hình lớp.

- Nêu câu hỏi về bài kính hiển vi.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 (...phút) nguyên tắc ,cấu tạo , cách ngắm chừng của kính thiên văn.

- Đọc phần 1 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn.. - Trả lời câu hỏi C1,C2.C3.

- Đọc phần 2 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu thảo luận nhĩm tìm hiểu cấu tạo, cách ngắm chừng kính thiên văn. - Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C4

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK, cho học sinh quan sát kính thiên văn.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu cấu tạo của kính thiên văn.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét các cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C1,C2,C3.

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK,

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu cấu tạo, cách ngắm chừng kính thiên văn.

- Yêu cầu HS trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét các cách trình bày của HS.

- Giới thiệu cho học sinh biết hai loại kính thiên văn.khúc xạ và phản xạ.

- Nêu câu hỏi C4 Hoạt động 3 (...phút): số bội giác của kính thiên văn.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 2a SGK.

- Thảo luận nhĩm về cách xác định số bội giác của kính thiên văn trong các cách ngắm chừng.

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C5

- Yêu cầu HS đọc phần 2a SGK,

- thảo luận về cách xác định số bội giác của kính thiên văn.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét các cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C5

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc , phân tích các câu hỏi và bài tập.

- Trả lời các câu hỏi và bài tập. - Ghi nhận các kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tĩm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5( …phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SBT. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn 15/4/2008

Bài 55 : BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG. 1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

19. Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học ở chương VI vàVII trong quá trình giải bài tâp. 20. Nắm được cách hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo.

21. Hình thành kỹ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học cũng như qua quang hệ 22. Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tế và đời sống, xã hội.

1.2. Kĩ năng:

- Nắm, vận dụng và khắc sâu kiến thức đã học vào vệc giải bài tập. - Hình thành kỹ năng xây dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo. - Cĩ kỹ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học và qua quang hệ. - Hiẻu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học..

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

23. Một số bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.

2.2. Học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ơn lại kiến thức về dụng cụ quang học.

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

24. Báo cáo tình hình của lớp. 25.

26. Trình bày câu trả lời.

27. Nhận xét câu trả lời của bạn.

28. Nắm tình hình của lớp. 29. Nêu câu hỏi về kính thiên văn

- Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 (...phút): Bài 55 : Bài tập về dụng cụ quang học

Phần 1 : tĩm tắt kiến thức

30. Tĩm tắt kiến thức. 31. Trình bày.

32. Nhận xét câu trả lời của bạn.

33. Yêu cầu học sinh tĩm tắt các kiến thức 34. Cơng thức về thấu kính, lăng kính, mắt,

kính hiển vi, kính thiên văn.

35. Cách vẽ ảnh của một vật qua dụng cụ quang học.

Hoạt động 3 (...phút): Bài tập

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

36. Đọc bài 1 SGK.

37. Thảo luận tìm các đại lượng trong bài 38. Tìm hiểu đầu bài, các cơng thức lăng kính

cĩ liên quan. 39. Vẽ hình minh hoạ 40. Xác định các đại lượng cần tìm.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 97 - 109)