ĐIỆN NĂNG VÀ CƠNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 25 - 29)

- Chỉ ra được mối quan hệ giữa cơng của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và cơng của dịng điện trong mạch địện kín.

- Tính được cơng và cơng suất của dịng điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Phương pháp đo điện năng tiêu thụ trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV đọc lại SGK lớp 9 để biết học sinh đã học vấn đề gì về cơng, cơng suất, định luật Jun-Lenxơ. - Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập.

- Chuẩn bị các phiếu học tập.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Bài cũ: Nêu cấu tạo, hoạt động và ưu điểm của Pin, ắc quy.

- Bài mới:

Đặt vấn đề.

- GV đặt vấn đề về sự cần thiết phải tìm hiểu cơng, cơng suất của dịng điện. Tìm mối quan hệ giữa cơng xủa dịng điện và cơng của nguồn điện trong mạch kín.

- Học sinh tiếp nhận thơng tin và suy nghĩ về các vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài theo cách đặt vấn đề của giáo viên.

Hoạt động 1: Cơng và cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch.

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

Cơng và cơng suất của dịng điện

GV hướng dẫn tổ chức cho HS tự học theo hệ thống câu hỏi.

- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch chuyển cĩ hướng và tạo thành dịng điện dưới tác dụng của lực nào?

- Hãy nhớ lại khái niệm động cơ đã học ở lớp 10 và cho biết vì sao khi đĩ các lực này thực hiện một cơng cơ học.

- Từ hệ thức định nghĩa hiệu điện thế ở chương III, hãy rút ra cơng thức tính cơng của dịng điện. - Tại sao cĩ thể nĩi cơng của dịng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đĩ tiêu thụ? Khi đĩ điện năng được biến đỏi như thế nào?

- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cĩ thể nghiên cứu độc lập hay theo nhĩm trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhĩm để chuẩn bị câu trả lời sau khi tìm hiểu ở SGK. - HS1 trả lời vấn đề thứ nhất - HS2 nhận xét bổ sung. A = qU = UIt - Rút ra kết luận (SGK) - Cả lớp cùng lắng nghe GV tổng kết lại tồn bộ vấn đề vè các khái niệm cơng và cơng và cơng suất của nguồn điện.

- Cơng thức P = A/t = UI - Rút ra kết luận (SGK)

- Phân tích tính tương tự trong cơng cơ học và cơng của nguồn điện.

- Khi vào vở những kiến thức trọng tâm theo cách

17. ĐIỆN NĂNG VÀ CƠNG SUẤT ĐIỆNĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ

- Nhớ lại mối quan hệ giữa cơng và cơng suất cơ học, từ đĩ hãy cho biết cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là gì và được tính bằng cơng thức thế nào.

hiểu của bản thân học sinh.

Hoạt động 2: Định luật Jun-Lenxơ

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

GV hướng dẫn HS phát biểu đinh luật Jun-Lenxơ và viết hệ thức của định luật này (thơng qua hình vẽ 12.1 trong SGK)

- GV yêu cầu HS cho biết định luật này đề cập sự biến đổi từ dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào và xảy ra trong trường hợp nào?

- GV tổng kết lại vấn đề và lưu ý HS một số vấn đề trọng tâm.

- Nhớ lại kiến thức của bài 20 và cho biết nguồn điện là một nguồn năng lượng vì cĩ thể thực hiện cơng như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS1 trả lời câu hỏi C3.

- Cả lớp theo dõi, kết luận và ghi chép vàovở các kết quả sau khi thành lập các cơng thức.

2 2

A = Q = UIt = RI t⇒Q = RI t - Phát biểu nội dung định luật

Hoạt động 3: Cơng và cơng suất nguồn điện

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

Cơng của nguồn điện

- GV đề nghị HS cho biết cơng suất tỏa nhiệt là gìvà được tính tốn bằng những cơng thức nào? - GV nhắc lại sự thực hiện cơng trong nguồn điện để tạo ra hiệu điện thế và chính hiệu điện thế này lại tạo ra dịng điện ở mạch ngồi tức là nĩ đã thực hiện cơng lên mạch ngồi.

- GV tổng kết lại vấn đề và lưu ý HS một số vấn đề trọng tâm.

Cơng suất của nguồn điện.

- Hướng dẫn HS suy ra biểu thức tính cơng suất của nguồn điện.

- Giới thiệu bảng 12.1

- Sử dụng định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng để thàh lập biểu thức tính cơng của nguồn điện, cơng suất của nguồn điện.

- Từ cơng thức định nghĩa suất điện động, viết cơng thức tính cơng của nguồn điện.

A = q =E EIt

- HS1 trình bày định nghĩa biểu thức của cơng suất tỏa nhiệt và ý nghĩa vật lí của chúng

- Từ cơng thức tính cơng của nguồn điện rút ra cơng thức tính cơng suất của nguồn điện:

P EI=

- Cả lớp ghi kết quả vào vở

Hoạt động 4: Cơng suất của các dụng cụ tiêu thụ điện

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giáo viên đặt vấn đề bằng các thí dụ thực tế để cho HS thấy các dụng cụchuyển hĩa điện năng thành các dạng năng lượng khác (nội năng, hĩa năng, cơ năng, nhiệt năng..) ⇒ phân chia thành hai loại dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu điện.

- Cơng suất của dụng cụ tỏa nhiệt. + Các dụng cụ này chỉ cĩ điện trở thuần. + Biểu thức xác định điện năng tiêu thụ? + Biểu thức xác định cơng suất tiêu thụ điện + Phân tích ý nghĩa các đại lượng

Suất phản điện của máy thu

Các thiết bị trong thực tế cĩ phải bao giờ cũng biến điện năng thành nhiệt năng?

+ Lấy thí dụ một số dụng cụ biến điện năng thành các dạng năng lượng khác ngồi nhiệt năng.

+ Trường hợp chuyển điện năng thành hĩa năng? + Phân tích năng lượng điện thành hai thành phần

- Học sinh lĩnh hội kiến thức

- Phân biệt hai loại dụng cụ tiêu thụ điện

- Lấy một số thí dụ để kiểm tra sự hiểu bài của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ A UIt RI t U t R= = 2 = 2 / + P A t UI= / = =RI2 =U2/R

Trong các cơng thức chỉ cĩ điện trở thuần.

- Lấy một số thí dụ về các dụng cĩ tách dụng ngồi nhiệt

(nhiệt năng và năng lượng khác)

+ Giáo viên thơng báo kết quả thí nghiệm ⇒ đưa ra biểu thức xác định phần điện năng tiêu thụ biến thành hĩa năng A = q′ E′ (E′là suất phản điện:

/

E′= A q′ )

Điện năng và cơng suất tiêu thụ của máy thu điện.

+ Giáo viên hướng dẫn HS thành lập biểu thức:

2

A

A= +′ Q′=EIt r I t UIt+ ′ =

+ Giáo viên thơng báo đĩ cũng là điện năng tiêu thụ của máy thu điện

+ Hãy suy ra biểu thức xác định P

Hiệu suất máy thu

Đặt vận đề về hiệu suất ⇒hướng dẫn học sinh suy ra biểu thức xác định hiệu suất: H = −1 r I U′ / - Giáo viên thơng báo về các chỉ số ghi trên dụng cụ tiêu thụ điện cho học sinh⇒khái niệm định mức (hiệu điện thế, cường độ, cơng suất…)

- Hiệu suất của nguồn điện?

Giáo viên dẫn dắt học sinh thành lập biểu thức xác định hiệu suất.

- Tiếp thu kiến thức

⇒ Lập luận để định nghĩa suất phản điện

E′= A′ (khi q = 1)

⇒ Chiều của dịng điện trong vai trị là xuất phản điện

- Ghi chép vào vở

- Làm việc dưới sự hường dẫn của giáo viên . - Thành lập biểu thức:

2

'

A A Q= +′ ′=EIt r I t UIt+ =

⇒biểu thức xác định cơng suất máy thu:

2

/ ' ' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P A t E I r I= = +

- Làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên . - Thành lập biểu thức :

H = −1 r I U′ / -Tiếp thu và ghi chép

- Chứng minh cơng thức tính hiệu suất : Hng = −1 rI E/

Hoạt động 5: Đo cơng suất và điện năng tiêu thụ

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi của giáo viên:

+ Cách xác định cơng suất điện trên một đoạn mạch?

+ Dụng cụ để đo cơng suất trong kĩ thuật?

+ Máy đếm điện năng thực chất là đo đại lượng nào

Học sinh tự nghiên cứu hoặc theo nhĩm về các vấn đề giáo viên đặt ra: các câu hỏi định hướng của giáo viên:

+ Cách xác đinh cơng suất điện trong đoạn mạch? + Dụng cụ để đo cơng suất trong kĩ thuật?

+ Máy đếm điện năng thực chất đo đại lượng nào?..

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị, hướng dẫn học sinh đọc bài mới

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuản bị cho bài sau - Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà.- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng

----o0o----

Ngày soạn:23/10/2007 Tiết:18

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần điện năng, cơng suất điện, định luật Jun- Lenxơ: Cơng và cơng suâtá của dịng điện, biểu thức định luật Jun-Lenxư, cơng và cơng suất của nguồn điện, cơng suất của các dụng cụ tiêu thụ điện

- Học sinh nắm được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập đồng thời giải thích được các hiện tượng vật lý trong thực tế và trong kỹ thuật

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị hệ thống phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Phiếu bài tấp, SGK, SBT

2. Học sinh:

- Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV cho về nhà. - SGK, SBT máy tính…

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1: Phương pháp giải bài tập

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh nghe thảo luận đưa ra phương pháp giải bài tập.

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các nhĩm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhĩm mình.

- các nhĩm bổ sung, nhận xét để đưa ra phương pháp tối ưu nhất để giải bài tập

- Hướng dẫn cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập

- Phân dạng theo chủ đề

- Nhận xét, đánh giá bổ sung và kết luận phương pháp giải của chủ đề.

Hoạt động2: Giải bài 1, 2, 3 SGK trang 62, 63

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhĩm thảo luận đưa ra phương án giải quyết bài tốn.

- Đại diện nhĩm lên trình bày phương án giải bài tập của nhĩm mình.

- Các nhĩm thảo luận, nhận xét và bổ sung cách giải của nhĩm bạn

- Cho học sinh hoạt động theo nhĩm - Quan sát, hướng dẫn các nhĩm

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá các phương án giải của các nhĩm

Hoạt động 3: Giải bài 4, 5 SGK trang 63

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giải bài tập tại chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải của mình.

- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải của bạn.

- Nghe hiểu và ghi bài vào vở

- Cho học sinh giải tại chỗ, gọi một đến hai em lên bảng giải bài tập.

- Quan sát cho học sinh nhận xét

- Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải của học sinh, đưa ra lời giải hay nhất

Hoạt động 4: Củng cố dặn dị

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuản bị cho bài sau - Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà.- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng

----o0o----

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 25 - 29)