Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Học sinh nghe thảo luận đưa ra phương pháp giải bài tập.
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các nhĩm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhĩm mình.
- các nhĩm bổ sung, nhận xét để đưa ra phương pháp tối ưu nhất để giải bài tập
- Hướng dẫn cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập
- Phân dạng theo chủ đề
- Nhận xét, đánh giá bổ sung và kết luận phương pháp giải của chủ đề.
Hoạt động2: Giải bài 1 ,2 SGK trang 73
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Các nhĩm thảo luận đưa ra phương án giải quyết bài tốn.
- Đại diện nhĩm lên trình bày phương án giải bài tập của nhĩm mình.
- Các nhĩm thảo luận, nhận xét và bổ sung cách giải của nhĩm bạn
- Cho học sinh hoạt động theo nhĩm - Quan sát, hướng dẫn các nhĩm
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá các phương án giải của các nhĩm
Hoạt động 3: Giải bài 3,4 SGK trang 73
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Giải bài tập tại chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải của mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải của bạn.
- Nghe hiểu và ghi bài vào vở
- Cho học sinh giải tại chỗ, gọi một đến hai em lên bảng giải bài tập.
- Quan sát cho học sinh nhận xét
- Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải của học sinh, đưa ra lời giải hay nhất
Hoạt động 3: Giải bài 5, 6 SGK trang 73
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Giải bài tập tại chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải của mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải của bạn.
- Nghe hiểu và ghi bài vào vở
- Cho học sinh giải tại chỗ, gọi một đến hai em lên bảng giải bài tập.
- Quan sát cho học sinh nhận xét
- Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải của học sinh, đưa ra lời giải hay nhất
Hoạt động 4: Củng cố dặn dị
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuản bị cho bài sau - Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà.- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng
----o0o----
I. MỤC TIÊU
- Nghiệm lại định luật Ơm đối với mạch kín.
- Đo suất điện động và điện trở của 1 pin điêm theo phương pgáp dùng đặc tuyến Vơn-Ampe.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần phải chuẩn bị trước về kiến thức. - Kiểm tra hoạt động của các thí nghiệm.
- Xem lại cơ sở lí thuyết của phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của 1 pin.Cơng thức định luật Ơm cho mạch kín. Cấu tạo và cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Cách tiến hành đo và lấy kết quả.
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Trình bày cơ sơ lí thuyết Giới thiệu dụng cụ đo và hướng dẫn lắp ráp thí nghiệm
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
+ Giới thiệu cách sửdụng đồng hồ đa năng hiện số + Kết hợp hình vẽ 26.4 SGK với các dụng cụ bố trí trên hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu
- Học sinh tiếp nhận thơng tin
- Dưới sự hướng dẫn của giao viên, cả lớp tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Phương pháp đo U và I trong mạch điện kín + Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình 26.4 SGK ( chú ý cách đặt các thang đo của Ampe kế và Vơn kế
+ Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc các chỉ số trên A và V rồi ghi vào bảng thực hành 26.6 SGK.
+ Bước 3: Giữ nguyên mạch điện mắcV vào hai đầu đoạn mạch chứa A và R. Ghi kết quả vào bảng 26.1.
- Phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Tiến hành bước 5 và bước 6 như SGK để xác định R và r của pin điện
- Gọi học sinh đứng dậy trả lời các câu C1, C2, C3, C4, C5 SGK.
-Hướng dẫn cách đo và lấy số liệu.
- Học sinh vừa tiếp nhận thơng tin vừa theo sự hướng dẫn của GV cả lớp tiến hành lắp ráp thí nghiệm.
- Học sinh vừa tiếp nhận thơng tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Học sinh vừa tiếp nhận thơng tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Học sinh vừa tiếp nhận thơng tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Tiến hành đo lấy số liệu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
Mỗi học sinh làm một bảng báo cáo ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn.
+ Họ, tên, lớp
+ Mục tiêu thí nghiệm + Cơ sở lí thuyết
+ Cách tiến hành các thí nghiệm.
- Theo dõi và trả lời khi GV yêu cầu - Tiếp nhận phương pháp và ghi chép.
+ Kết quả: Ghi đầy đủ số liệu và tính tốn vào các bảng ở SGK trang 93, 94
+ Nhận xét: - Độ chính xác - Nguyên nhân