HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 37 - 41)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức :

- Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số ứng dụng của nĩ. - Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng của nĩ.

Kỹ năng :

- Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện. - Giải thích hiện tượng siêu dẫn

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dịng nhiệt điện - Một số hình vẽ trong SGK được phĩng to.

- Chuẩn bị SGK, SBT

- Các bảng phụ trong sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh

- Nêu câu hỏi về tính chất điện của kim loại - Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Hiện tượng nhiệt điện

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGk

- Thảo luận nhĩm về cặp nhiệt điện và dịng nhiệt điện.

- Tìm hiểu về cặp nhiệt điện, dịng nhiệt điện. - Trình bày về cặp nhiệt điện, dịng nhiệt điện. - Nhận xét bạn trình bày

- Đọc SGK.

- Thảo luận về biểu thức của suất điện động nhiệt điện.

- Tìm hiểu về biểu thức của suất điện động nhiệt điện.

- Trình bày về biểu thức của suất điện động nhiệt điện.

- Nhận xét bạn trình bày. - Đọc SGK.

- Thảo luận về ứng dụng cặp nhiệt điện - Tìm hiểu về ứng dụng cặp nhiệt điện - Trình bày về ứng dụng cặp nhiệt điện - Lấy ví dụ ứng dụng của cặp nhiệt điện. - Nhận xét bạn trình bày

- Yêu cầu HS đọc phần 1a - Tổ chức hoạt động nhĩm - Nêu câu hỏi

- Đưa ra yêu cầu - Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần 1b - Yêu cầu HS thảo luận - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 1c - Yêu cầu HS thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét học sinh

Hoạt động 3: Hiện tượng siêu dẫn

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGk

- Thảo luận, tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ, khi nhiệt độ kim loại giảm và khi nhiệt độ giảm.

- Trình bày hiện tượng - Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc phần 2a,b - Tổ chức thảo luận

- Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận

- Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Lắng nghe

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tĩm tắt bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập SGK

- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

Thiết kế ngày 13/11/2007 Tiết: 29

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức :

- Hiểu hiện tượng điện phân, bản chất dịng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng diện phân, hiện tượng dương cực tan.

- Hiểu và vận dụng được định luật Fa-ra-đây.

- Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại.

Kỹ năng :

- Giải thích bản chất dịng điện trong chất điện phân

- Giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại - Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải bài tập

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- Thí nghiệm về dịng điện trong chất điện phân

- Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ơm khi cĩ hiện tượng dương cực tan. - Một số hình vẽ trong SGK đã phĩng to.

2.học sinh:

- Chuẩn bị SGK, SBT và chuẩn bị nội dung giáo viên đã dặn dị

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Kiểm tra tình hình học sinh

- Nêu câu hỏi về hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn.

- Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2 : Thí nghiệm và bản chất dịng điện trong chất điện phân

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm

- Thảo luận và đưa ra nhận xét - Trình bày nhận xét và kết luận - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Thảo luận, tìm hạt tải điện trong chất điện phân. - Tìm hiều bản chất dịng điện trong chất điện phân.

- Làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát

- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét - Nhận xét HS trình bày - Nêu kết luận chung - Yêu cầu Hs đọc phần 2 - Yêu cầu

- Gợi ý để HS nhận ra.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

30-31 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNĐỊNH LUẬT FARAĐÂY ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY

- Trình bày bản chất dịng điện trong chất điện phân.

- Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu C1

- Đọc SGK.

- Tìm hiểu phản ứng phụ trong chất điện phân và trình bày.

- Trình bày phản ứng phụ trong chất điện phân - Nhận xét bạn trình bày

- Quan sát thí nghiệm - Đọc SGK và suy nghĩ

- Thảo luận, về giải thích hiện tượng - Trình bày cách giải thích

- Nêu định luật Ơm đối với chất điện phân và điều kiện để áp dụng định luật

- Nhận xét sự trình bày của bạn - Trả lời câu hỏi C2

- NHận xét trình bày - Nêu câu hỏi C1

- Yêu cầu HS đọc phần 3 - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét và đưa ra kết luận - Làm thí nghiệm theo phần 4 - Yêu cầu HS quan sát, giải thích - Yêu cầu HS đọc SGK phần 4b,c - Tổ chức thảo luận

- Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận

- Nêu câu hỏi C2

Hoạt động 3 : Định luật Fa-ra-đây, ứng dụng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Tìm hiểu nội dung định luật

- Trình bày định luật viết biểu thức của định luật, nĩi rõ các đại lượng trong biểu thức.

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- Thảo luận về biểu thức định luật

- Tìm hiểu biểu thức định luật dưới dạng thứ hai - Trình bày biểu thức định luật cả 2 dạng, nĩi rõ các đại lượng trong biểu thức đĩ

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK.

- Thảo luận về ứng dụng của hiện tượng điện phân.

- Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng điện phân.

- Trình bày ứng dụng và giải thích

- Lấy ví dụ thực tế về ứng dụng của hiện tượng điện phân.

Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS đọc phần 5a,b - Tổ chức tìm hiểu

- Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét, đưa ra kết luận, viết biểu thức lên bảng - Yêu cầu HS đọc phần 5c

- Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần 6 - Tổ chức thảo luận

- Gợi ý học sinh tìm hiểu ứng dụng - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Yêu cầu HS lấy ví dụ

- Nhận xét

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Suy nghĩ - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tĩm tắt bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi nhớ lời nhắc của GV - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

----o0o----

Thiết kế ngày 15/11/2007 Tiết: 32

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức :

- Vận dụng hệ thức ρ=ρ0[1+α(t-t0)] để giải các bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải các bài tốn về hiện tượng điện phân

Kỹ năng :

- Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải các bài tập về dịng điện trong kim loại và trong chất điện phân.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

Kiến thức và dụng cụ:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w