19-20 ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 29 - 32)

I. MỤC TIÊU.

- Phát biểu và viết được biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch

- Hiểu được độ giảm thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế mạch ngồi và mạch trong.

- Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được tác dụng và tác hại của hiện tượng này. - Chỉ rõ đựợc sự phù hợp giữa định luật Ơm với định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng. - Tính được các đại lượng cĩ liên quan đến hiệu suất của nguồn điện.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Chuẩn bị thí nghiệm ở hình 13.1 SGK. - Chuẩn bị 1 tờ giấy A3 để vẽ đồ thị. - Chuẩn bị phiếu học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động1. Định luật Ơm tồn mạch

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

Đặt vấn đề nghiên cứu

- Hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện hình 13.1 (1 nguồn suất điện động E và một điện trở ngồi R).

- GV trình bày ý nghĩa của định luật (mối liên hệ giữa E, I và tổng điện trở tồn mạch R+r)

Thiết lập định luật.

- Thiết lập định luật thơng qua định luật Jun- Lenxơ.

+ Dẫn dắt HS đi từ cơng thức 13.1 đến 13.5

- Gọi HS trình bày nội dung của định luật Ơm cho tồn mạch E I R r= ( + ⇒ =) I E R r/( + )

(UAB=0).

- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Theo dõi, kết luận và ghi chép vào vở các kết quả sau khi thành lập các cơng thức.

- Trình bày nội dung của định luật Ơm cho tồn mạch.

- HS tự rút ra biểu thức.

/( )

I =E R r+

- Phát biểu nội dung của định luật Ơm xuất phát từ biểu thức

- trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 2. Hiện tượng đoản mạch.

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

GV. Hướng dẫn học sinh tự học tồn bộ phần III của bài này dựa theo các câu hỏi định hướng sau đây:

- GV trình bày hiện tượng bằng hình vẽ minh họa chuẩn bị sẵn ở nhà.

- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Khi đĩ cường độ dịng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao sẽ rất cĩ hại cho acquy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch?

- Lĩnh hội các kiến thức từ giáo viên. - Nhận xét thơng qua hình vẽ

- Đọc SGK và rút ra kết luận.

- Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi của giáo viên.

( Khi R=0)⇒I=E/r

Sau khi đã tự nghiên cứu cĩ thể theo định hướng của GV, học sinh tự đua ra các câu trả lời coi như bài tập ở nhà

Hoạt động 3. Trường hợp mạch ngồi chứa máy thu điện

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giáo viên nêu ra các trường nếu mạch ngồi cĩ chứa một máy thu điện cĩ cơng suất phản điện Ep

và điện trở trong rp( cùng với điện trở ngồi R )

- Giáo viên dẫndắt học sinh viết các biểu thức 13.8,

- HS nghe, tìm hiểu và liên hệ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

13.9

( cĩ thể gọi một học sinh dõi chứng minh biểu thức định luật Ơm cho mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ( hướng dẫn như SGK )

- Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ơm cho tồn mạch rong trường hợp này

I = ( E’ - EP)/ ( R + r + rP)

biểu 13.9

I = ( E’ - EP)/( R + r + rP)

Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ơm cho tồn mạch trong trường hợp cĩ chứa nguồn và máy thu

Hoạt động 4. Hiệu suất của nguồn điện .

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Hướng dẫn học sinh tự học phần này theo các câu hỏi định hướng:

- Trong trường hợp một mạch điện kín thì cơng tồn phần bao gồm những thành phần nào

- Trong hai thành phần đĩ phần nào là cơng cĩ ích? - Suy ra biểu thức tính cơng

-Thực hiện câu C2, C3

- Nghiên cứu SGK theo các định hướng câu hỏi của GV.

- Rút ra biểu thức 13.10. - Rút ra kết luận cuối cùng

Hoạt động 5. Trường hợp mạch ngồi chứa máy thu điện.

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giáo viên nêu ra các trường nếu mạch ngồi cĩ chứa một máy thu điện cĩ cơng suất phản điện Ep

và điện trở trong rp( cùng với điện trở ngồi R )

- Giáo viên dẫndắt học sinh viết các biểu thức 13.8, 13.9

( cĩ thể gọi một học sinh dõi chứng minh biểu thức định luật Ơm cho mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ( hướng dẫn như SGK )

- Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ơm cho tồn mạch rong trường hợp này

I = ( E’ - EP)/ ( R + r + rP)

- HS nghe, tìm hiểu và liên hệ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Trình bày theo ý đồ của giáo viên để dẩn đến biểu 13.9

I = ( E’ - EP)/( R + r + rP)

Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ơm cho tồn mạch trong trường hợp cĩ chứa nguồn và máy thu

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị

- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuản bị cho bài sau - Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà.- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng

----o0o----

Ngày soạn:3/11/2007 Tiết:21-22

21-22. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH ĐIỆNMẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

I. MỤC TIÊU.

- Thiết lập và vận dụng được các cơng thức biểu thị định luật Ơm đối với các loại mạch điện. - Hiểu và vận dụng được cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các

nguồn ghép nối tiếp, hoặc song song, hoặc ghép kiểu hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên:

- Dụng cụ để lắp thí nghiệm khảo sát mạch điện cĩ chứa nguồn điện: 01 pin điện hố (hoặc nguồn điện 1 chiều), vơn kế 1 chiều giới hạn đo 2,5V, miliampe kế một chiều cĩ giới hạn đo 500mA, biến trở con chạy hoặc biến trở cĩ tay quay, ngắt điện.

- Hình 14.1, 14.2 và bảng 14.1 SGK được vẽ phĩng to

2. Học sinh:

- Ơn nắm chắc kiến thức máy thu điện và cách thiết lập định luật Ơm đối với các đoạn mạch. - Chuẩn bị mỗi nhĩm HS 4 pin 1,5V

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động1: Định luật Ơm đối với đoạn mạch cĩ chứa nguồn điện

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Thảo luận theo nhĩm, đại diện các nhĩm đưa ra nhận xét của nhĩm mình. Đưa ra bảng kết quả thí nghiệm

- Nhận xét phương án trả lời của nhĩm bạn, bổ sung.

- Đưa ra kết luận: Định luận ơm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện

- Tiến hành thí nghiệm 1

- Yêu cầu học sinh quan sát hiện tương và nhận xét.

- Nhận xét, đánh giá và yêu cầu đưa ra kết luận mà các nhĩm đã tiến hành thí nghiệm làm được - Bổ sung đưa ra kết luận cuối cùng

Hoạt động 2: Định luật ơm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhĩm thảo luận.

- Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày phương án của nhĩm mình.

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung hoặc đưa ra phương án của nhĩm.

- Phát biểu định luật Ơm đối với đoạn mạch chỉ chứa máy thu

- Chia nhĩm, hướng dẫn học sinh xây dựng định luật Ơm đối với đoạn mạch chứa máy thu.

- Quan sát , hướng dẫn các nhĩm hoạt động

- Nhận xét bổ sung. Cho các nhĩm phát biểu định luật Ơm đối với đoạn mạch chỉ cĩ máy thu.

- Bổ sung, cho học sinh khắc sâu nơi dung định luật

Hoạt động 3: Cơng thức tổng quát của định luật ƠM đối với các loại đoạn mạch

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng cơng thức.

- Đại diện học sinh lên trình bày phương án trình bày của mình.

- Quan sát, nhận xét bổ sung

- Nhắc lại quy ước dấu của các đại lượng

- Hướng dẫn học sinh xây dựng cơng thức tổng quát định luật Ơ đối với tất cả các loại đoạn mạch - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nĩi cho học sinh nắm vững quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức.

Hoạt động 4: Mắc nguồn thành bộ

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhĩm hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Đại diện các nhĩm lên trình bày - Quan sát, bổ sung nhận xét

- Chia thành 4 nhĩm: mỗi nhĩm chịu trách nhiệm một cách mắc: mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song, mắc hỗn hợp đối xứng yêu cầu nêu được

+ Suất điện động của bộ + Điện trở trong của bộ

Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuản bị cho bài sau - Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà.- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng

----o0o----

Ngày soạn:5/11/2007 Tiết:23

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần định luật ơm đối với các loại đoạn mạch, định luật ơm đối với các loại đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ

- Học sinh nắm được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập đồng thời giải thích được các hiện tượng vật lý trong thực tế và trong kỹ thuật

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị hệ thống phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Phiếu bài tấp, SGK, SBT

2. Học sinh:

- Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV cho về nhà. - SGK, SBT máy tính…

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1: Phương pháp giải bài tập

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Học sinh nghe thảo luận đưa ra phương pháp giải bài tập.

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các nhĩm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhĩm mình.

- các nhĩm bổ sung, nhận xét để đưa ra phương pháp tối ưu nhất để giải bài tập

- Hướng dẫn cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập

- Phân dạng theo chủ đề

- Nhận xét, đánh giá bổ sung và kết luận phương pháp giải của chủ đề.

Hoạt động2: Giải bài 1 SGK trang 75

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Các nhĩm thảo luận đưa ra phương án giải quyết bài tốn.

- Đại diện nhĩm lên trình bày phương án giải bài tập của nhĩm mình.

- Cho học sinh hoạt động theo nhĩm - Quan sát, hướng dẫn các nhĩm

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 11 nâng cao (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w