Bản lĩnh và sự vươn lờn làm lại cuộc đờ

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 46 - 49)

Văn học Việt Nam song hành với cỏc bước thăng trầm của lịch sử dõn tộc. Gắn với mỗi giai đoạn văn học là một kiểu con người mang ý thức xó hội khỏc nhau. Văn học trung đại thể hiện kiểu con người vụ ngó; con người đạo lý;con người “thần dõn”. Văn học đương đại thể hiện con người đời thường. Con người được tỏi hiện ở nhiều gúc độ khỏc nhau, nhiều thời điểm khỏc nhau. Giới trẻ được nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ thể hiện đa chiều, đa diện. Họ là những con người phức tạp cú người thất bại rồi gục ngó khụng thể đứng dậy nữa, nhưng cũng khụng ớt người bằng bản lĩnh cứng cỏi, bằng ý chớ, nghị lực họ đó vươn lờn làm lại cuộc đời.

Nhõn vật của nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ là những con người “khú lường” bởi lẽ họ cú thể thành cụng chúng vỏnh và cũng cú thể thất bại e chề thảm hại ngay sau đú. Tỏc giả luụn muốn người đọc cú cỏi nhỡn biện chứng về con người, nhất là giới trẻ, họ luụn khỏt khao, hoài bóo làm lại cuộc đời mỗi khi vấp ngó. Với số đụng con người trong xó hội, khi cỏnh cửa nhà tự đúng sập cũng là lỳc cuộc đời họ đúng lại. Mất tự do, mất niềm tin bản thõn, mất tương lai phương hướng cuộc sống… Đại trong Nhỏp của Nguyễn Đỡnh Tỳ làm ta ngạc nhiờn bởi sự tự thay đổi số phận. Ngày Đại ra khỏi ngục tự, là sự bơ vơ mất phương hướng, nơi Đại chọn khụng phải là quờ nhà, khụng phải Hà thành, cũng khụng phải phương trời xa lạ như bao tự nhõn món hạn thường tỡm đến, mà anh đó chọn ngụi chựa Tử Tội. Phải chăng đú là sự tĩnh tõm, sỏm hối để làm lại cuộc đời, nơi cửa Phật ấy, Đại đó nhận chõn giỏ trị cuộc sống qua mỗi lần tõm tỡnh với sư thầy. Đang yờn lành, an phận cuộc sống thanh u, tĩnh mịch, Đại đang dần lấy lại thăng bằng cho cuộc sống, thỡ

sự xuất hiện của Trớ đó xỏo trộn trong tõm trớ của Đại, tỡnh bạn hay tỡnh yờu với Đại cú thể là cả hai. Tất cả quay cuồng trong cõu núi của Trớ: “Hai mươi nhăm này bọn mỡnh sẽ làm lễ đớnh hụn. Sẽ cú thiệp bỏo hỉ cho cậu. Chỳc bỡnh an cho quóng đời sắp tới” [53; 252]. Đại đó lầm lũi, lấy cụng việc quờn đi nỗi đau tinh thần. Sự đời khụng đơn giản thế, càng cố quờn thỡ con người lại càng nhớ. Điều này thỡ Nguyễn Đỡnh Tỳ xứng đỏng bậc thầy tõm lớ, ngũi bỳt của anh đó lỏch sõu vào tõm trạng ngổn ngang của Đại. Trở về Hà Thành với sự thật đay nghiến, nghiệt ngó của Trớ: “Nhưng liệu mày cú thể làm gỡ cho Duyờn khụng? Mày chỉ cú hai bàn tay trắng, lại mang trờn mỡnh ỏn tớch chưa được xoỏ” [53; 260]. Tỏc giả đưa người đọc đến cảm giỏc thất vọng về cuộc đời của Đại, tưởng chừng cuộc đời anh thế là chấm hết. Nguyễn Đỡnh Tỳ là nhà văn hiện thực, anh luụn tụn trọng hiện thực khỏch quan. Độc giả cú thể cú cảm giỏc buồn nhưng khụng luỵ, đau khổ nhưng khụng mất hết niềm tin. Rời khỏi Hà Thành “Đại đó viết một bài bỏo dài chưa từng cú” [53; 263]. Đú cú thể là tớn hiệu mở đầu cho một cuộc đời mới của con người từng sa ngó. Người ta cú quyền hi vọng vào một tương lai cho Đại và đú là sự thực. Ngũi bỳt của một nhà văn hiện thực thường lạnh lựng, trung thực nhưng ẩn sau đú là một giỏ trị nhõn đạo sõu sắc. Tỡnh yờu trong sỏng thưở ấu thơ với Thảo cuối cựng cũng được giải quyết. Gặp lại Thảo là để món nguyện bao năm kiếm tỡm, thuỷ chung. Hơn thế đến cuối tỏc phẩm trong một sự hoỏn đổi vị trớ của Đại và Thạch, chỳng ta cú thể nở nụ cười món nguyện trước sự đổi thay số phận của Đại: “Trong lỳc người cỏn bộ lơ là, anh Cụng cho tụi biết Đại vừa cú bài bỏo đầu tiờn được in từ khi về toà soạn tập sự” [53; 280]. Thế mới thấy cuộc đời của Đại đó đi từ nghốo đúi đến thành cụng, rồi từ hy sinh vỡ tỡnh yờu để rồi thất bại và đỏng trõn trọng nhất là anh đó đứng dậy sau thất bại đú. Nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ cú lối viết mở rộng biờn độ trong suy nghĩ của người đọc. Với nhan đề Kớn, nhưng mỗi nhõn vật là một sự gợi nhắc nột mở trong suy nghĩ của chỳng ta. Nhõn vật Hoàn cú số phận bi đỏt, xuất hiện với hàng loạt cõu hỏi cho thấy cuộc đời trụi dạt thế nào “Hoàn từ đõu lạc

bước đến ga này? Ở một vựng quờ nào đú, tất nhiờn nhưng ai đó sinh ra Hoàn? Bố mẹ cậu ta, tất nhiờn, nhưng tại sao lại khụng nuụi Hoàn? Vỡ biển đó vựi chết họ trong một chuyến ra khơi”. Những cõu hỏi và trả lời tưởng như là hiển nhiờn nhưng lại chứa nhiều uẩn khỳc, cuộc đời xụ đẩy một sinh linh bộ bỏng mưu sinh giữa sự xụ bồ của cuộc sống mưu sinh. Để sống, để tồn tại Hoàn phải tranh giành sự sống cựng Lộc mũ bụng, cựng với muụn vàn cỏm dỗ khỏc. Khụng dừng lại ở đú, Hoàn đó tham gia vào băng cướp Bói Sậy “Khi băng cướp này bị tiờu diệt, toà ỏn Dương Thành đó tuyờn phạt Hoàn tỏm năm tự” [54; 307]. Thật xút xa Hoàn đó vào tự khi đang ở tuổi vị thành niờn! Món hạn tự, Hoàn tiếp tục là một “bụi đời chỳa” với những vết sẹo trờn mặt gớm giếc, lạnh lung vụ cảm. Nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ thường phỏt hiện ra bản chất hướng thiện trong mỗi con người dự đú chỉ mới là suy nghĩ “…Cũn tớnh gỡ nữa. Tụi xoỏ sổ giao kốo với họ. Mấy hụm nữa tụi sẽ đưa Quỳnh trở về nhà nguyờn vẹn. Và sẽ khụng thằng nào được động đến Quỳnh” [54;257]. Rừ ràng kỉ niệm, tỡnh bạn, đó tỏc động đến tõm lớ của kẻ giang hồ. Cú thể đú chỉ là dự bỏo, chỉ là niềm hi vọng nhưng những gỡ ta thấy qua cuộc đấu tranh nội tõm của Hoàn, ta cú quyền đặt niềm tin vào sự thay đổi của anh. Viết về giới trẻ với nhiều mất mỏt, tổn thương cựng những lỗi lầm của họ nhưng nhà văn khụng phải bao giờ cũng cú cỏi nhỡn bi quan về họ. Kiờn trong tiểu thuyết Kớn là một cỏi nhỡn lạc quan, đầy chất nhõn văn của tỏc giả.Trong số những đứa trẻ bụi đời ở toa tàu nơi xúm liều, Kiờn là hiện thõn của vấn nạn trẻ em bị bỏ rơi, bơ vơ, lạc lừng, sinh linh bộ bỏng đú được một người đàn bà nhõn hậu chăm nuụi, trớ trờu thay đú cũng chỉ là khoảnh khắc loộ sỏng duy nhất trong cuộc đời. Mẹ nuụi ra đi vĩnh viễn trong một tai nạn tàu thảm khốc khi đang cố làm lụng để nuụi đứa trẻ bất hạnh ấy. Gia nhập vào nhúm trẻ toa tàu, mỗi người một số phận, mỗi người một tớnh cỏch. Để tồn tại Kiờn phải ngang ngược, liều lĩnh kiểu một đứa trẻ lưu manh. Cuộc đời tưởng như khộp lại đối với Kiờn, nhưng bằng nghị lực, bằng bản năng sinh tồn và sức sống mónh liệt của người trẻ tuổi, anh đó đứng dậy

mạnh mẽ. Kiờn trở thành một vệ sĩ, một bảo vệ cú uy tớn của một cụng ty đàng hoàng. Giọng văn của Nguyễn Đỡnh Tỳ lỳc sắc lạnh khỏch quan, lỳc lại nhõn ỏi, thấm đẫm nhõn văn nhưng trờn tất cả là anh đó phỏt hiện ra bản tớnh hướng thiện ở con người. Hoàn cảnh cú thể giết chết con người nhưng cũng cú thể tạo thờm động lực cho con người vươn lờn mạnh mẽ. Khi con người làm chủ được bản thõn, làm chủ được hoàn cảnh thỡ họ thật chắc chắn trưởng thành vững chói. Điều này làm ta nhớ đến Chớ Phốo của Nam Cao, khi Chớ nhận ra giỏ tri của hạnh phỳc, mựi “chỏo hành” đó lấn ỏt mựi rượu. Con người lỳc đú đó vựng lờn mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Hai con người, hai nhà văn, hai thời đại nhưng lại gặp gỡ ở điểm nhỡn hiện thực, quan trọng hơn họ gặp nhau ở niềm tin vào con người.

Để nhõn vật cho người đọc suy ngẫm, tự dự bỏo cũng là nột mới trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ. Nếu kết thỳc Hồ sơ một tử tự là cỏi giỏ phải trả của Phạm Bạch Đàn trờn phỏp trường thỡ kết thỳc Nhỏp là cõu chuyện giang dở của Thạch trong nhà tự. Người đọc cú tấm lũng nhõn văn sẽ băn khoăn tự hỏi Thạch sẽ bị kết ỏn như thế nào? ra khỏi song sắt ấy Thạch cú làm lại cuộc đời khụng ?hoặc kết thỳc Kớn nhưng lại mở ra cho người đọc về số phận giang dở của Quỳnh, liệu cụ bộ cú thể đứng vững và đổi thay làm lại cuộc đời hay lại tiếp tục sa lầy trong tội lỗi, trong sự lạc loài của bản thõn.

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 46 - 49)