Những con người khỏt khao cỏi mới, khỏt khao khẳng định mỡnh

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 31 - 37)

Những năm đầu của thế kỷ XXI, con người ngày càng hội nhập một cỏch toàn vẹn và đầy đủ với thế giới, chỳng ta đó và đang tiếp xỳc dần với kiểu con người “cụng dõn toàn cầu”, đồng thời cú lẽ cũng chưa bao giờ con người khỏt khao khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn của mỡnh mạnh mẽ như trong thời đại này. Mỗi người tỡm cho mỡnh một “chỗ đứng” trong xó hội vừa để tồn tại,vừa để khẳng định vị trớ của mỡnh. Tiểu thuyết với tư cỏch là một trong những thể loại cơ bản của văn học, đó trở thành một “kờnh” phản ỏnh khỏt vọng ấy. Nhiều tiểu thuyết Việt Nam trong thập niờn vừa qua đó gúp phần phỏc họa bức chõn dung tinh thần của giới trẻ trờn những ngả đường kiếm tỡm và khẳng định bản thõn.Với rất nhiều đề tài khỏc nhau, cú một bộ phận khụng nhỏ tiểu thuyết hướng tới phản ỏnh cuộc sống của lớp thanh niờn đang trong quỏ trỡnh lập nghiệp, hũa nhập với thời đại và khẳng định năng lực, cỏ tớnh của mỡnh. Giới trẻ là những con người cú khỏt khao vươn tới cỏi mới, họ luụn tỡm kiếm những giỏ trị riờng để khẳng định mỡnh. Tuy nhiờn giữa khỏt vọng và hiện thực nhiều lỳc là một khoảng cỏch khú khoả lấp.

Chớnh vỡ vậy mà rất nhiều con người khụng cú bản lĩnh, khụng đủ tri thức, năng lực cũng như kĩ năng sống, họ đó rơi vào thảm cảnh, bi kịch. Nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ - một nhà văn thuộc thế hệ 7X, việc quan tõm đến giới trẻ, thể hiện giới trẻ như những gỡ chớnh anh đang được chứng kiến, đang được trải nghiệm. Giới trẻ khi đương đầu với cuộc sống khụng phải ai cũng được toại nguyện với bản thõn, cũng hạnh phỳc và thành đạt trong xó hội. Ở họ cú người thành cụng, cú người thất bại rồi bản lĩnh vươn lờn trong cuộc sống nhưng cũng khụng ớt kẻ lụi tàn. Nhận thấy điều này nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ đó tỏi hiện “muụn mặt con người” của giới trẻ.

Trước hết, đú là những con người lạc loài, những số phận hoang hoải đi tỡm giỏ trị cho riờng mỡnh nhưng lại cú kết quả bi đỏt. Đú là những con người dễ sa ngó, dễ bị cuốn vào vũng xoỏy cuộc đời, dễ bị cỏm dỗ lụi kộo. Phạm Bạch Đàn trong tiểu thuyết Hồ sơ một tử tự là bằng chứng rừ nhất cho khỏt vọng khẳng định mỡnh. Xuất thõn trong một gia cảnh khốn khú: mồ cụi cha từ bộ; gia đỡnh sống bằng ruộng vườn, và ghố đỏ ở xúm nhỏ cạnh vỏch nỳi. Thỏng ngày tuổi thơ lăn lộn kiếm miếng ăn trong sự chỏt chỳa của bỳa đỏ nhưng Phạm Bạch Đàn sở hữu một tư chất thụng minh, là học sinh giỏi mụn Văn cấp huyện nhưng cỏi nghốo, cỏi đúi khụng cho phộp người ta động viờn sự học. Đõy cú lẽ là nỗi dày vũ lương tri con người tiến bộ nhất khi tri thức khụng bằng miếng cơm manh ỏo. Người mẹ của Đàn chỉ nghĩ đến ghố đỏ kiếm sống qua ngày. Sống trong cảnh cú thành tớch chẳng biết “khoe ai”, chẳng thể chia sẻ với bất cứ người nào. Người đọc thấy thương cảm và băn khoăn khi Phạm Bạch Đàn chạy khắp nơi tỡm kiếm sự đồng cảm về việc học của mỡnh. Điểm đến duy nhất mà nú gặp được lại là Hiến - một đứa bạn sắp sửa bỏ học! Tuổi thơ cứ thế trụi qua với những trũ nghịch dại, điờn rồ nhưng “…Hắn khụng phải là đứa trẻ thớch nghịch ỏc. Đú là lần duy nhất hắn tỡm khoỏi cảm trẻ thơ trờn nỗi đau đớn của đứa bạn yếm thế. Tối hụm ấy hắn ăn cơm mà khụng nuốt được” [52; 23]. Nguyễn Đỡnh Tỳ đó lỏch sõu ngũi bỳt của mỡnh vào tõm lý nhõn vật, bờn ngoài là một Đàn hiếu động, gan gúc, một

đứa trẻ tinh nghịch dễ làm tổn thương người khỏc. Thực ra bờn trong con người ấy lại cú một tỡnh cảm sõu nặng với bạn bố. Hắn bảo vệ Hiến khỏi đỏm trẻ ăn hiếp Hiến như một bổn phận ; tõm sự với Hiến như một sự đồng cảm. Biết ăn năn hối lỗi “Hắn ngồi im chẳng biết núi gỡ nữa. Hắn thấy mỡnh cố lỗi, chỉ muốn làm một việc gỡ đú để cho thằng Hiến vui. Hắn tưởng thằng Hiến cũn nặn tũ he thi hắn sẽ dành ra một buổi sỏng mai để đi lấy đất sột hộ cho nú” [52; 24]. Thỏng ngày cứ thế trụi qua, thành cụng đó đến với con người sống cạnh nỳi đỏ mà vẫn ở nhà tranh vỏch đất, Phạm Bạch Đàn đó trở thành một sinh viờn khoa triết của một trường đại học. Tự hào là sinh viờn: “khoa quan trọng nhất của cỏc khoa, là khoa học của mọi khoa học, là chỡa khoỏ mở cỏnh cửa lớn để đi vào thế giới này trước khi mở từng cỏnh cửa nhỏ. Rồi người cỏn bộ giỏo vụ bảo: Túm lại, học triết ra để làm lónh đạo và rất dễ được đi Liờn Xụ” [52; 38]. Niềm kiờu hónh của một con người trẻ tuổi thành cụng bước đầu. Với bản tớnh của một con người cương trực, sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc. Phạm Bạch Đàn nhanh chúng trở thành một sinh viờn kiểu mẫu. Khi tiếp xỳc với mụi trường sinh viờn những tưởng hạnh phỳc sẽ trọn vẹn nhưng cuộc đời này lắm thứ trớ trờu, hạnh phỳc ngắn chẳng tày gang. Tưởng như mụi trường đú phải là những con người văn hoỏ, lịch thiệp thỡ ngược lại ở đú khụng ớt băng đảng lưu manh giả danh trớ thức. Đàn đó đấu tranh và dẹp yờn sự ngang ngược của nhúm sinh viờn lưu manh hoỏ đú, “Đàn viết đơn xin tỡnh nguyện xin vào Đội thanh niờn xung kớch của nhà trường. Đàn được phỏt một chiếc băng đỏ đeo ở cẳng tay và chiếc dựi cui cũ bằng gỗ, trúc sơn, nhăm nhở” [52; 45]. Trở thành đội phú Đội thanh niờn xung kớch, chớnh Đàn trở thành niềm kiờu hónh khụng chỉ của bản thõn mà cũn của cả những sinh viờn chõn chớnh. Cú lẽ sự thành cụng quỏ sớm, quỏ dễ đó làm cho Phạm Bạch Đàn tự cao, tự đại, kiờu ngạo và chớnh hắn cũng trượt dài trong vũng tội lỗi lỳc nào khụng hay biết. Nhà văn tạo nờn tỡnh huống tưởng như vụ tỡnh nhưng lại rất triết lý. Con người cao ngạo thường lầm tưởng rằng mỡnh đang giỳp đỡ người khỏc nhưng thực ra đang lợi dụng lũng

tin người khỏc thỡ đỳng hơn. Đõy là một thực trang mà khụng mấy người nhận ra, lời cảnh bỏo sõu sắc từ tỏc giả!. Cỏi gỡ dễ đến thỡ chúng đi, khỏt vọng khẳng định mỡnh nhưng khụng thể đứng vững trước hoàn cảnh nờn khụng cú gỡ ngạc nhiờn với Phạm Bạch Đàn đó tự sa ngó trong quyền lực “Đội phú Đội thanh niờn xung kớch, quyền năng khụng vượt quỏ 10 điều nội quy kớ tỳc xỏ” [52; 61]. Bị kỉ luật khi mà chớnh hắn khụng hề biết mỡnh vi phạm điều gỡ?! Bị kỉ luật khi tuổi đời cũn quỏ trẻ, khi khỏt vọng và thành cụng chỉ là bước đầu. Thật tiếc, thật ngậm ngựi bởi sau này khi hắn phải bước lờn đoạn đầu đài chắc hẳn đó gieo vào lũng người một sự tiếc nuối. Giỏ như Phạm Bạch Đàn biết dừng lại, biết nhận thức bản thõn, biết chắt chiu cơ hội… Đến với tiểu thuyết Nhỏp của Nguyễn Đỡnh Tỳ, người đọc cũn gặp rất nhiều con người, nhiều số phận khỏc nhau, sinh ra trong hoàn cảnh khỏc nhau… mỗi người một ngó rẽ nhưng tất cả đều muốn khẳng định mỡnh, luụn khao khỏt tỡm đến cỏi mới. Đú là những con người như Đại, Duyờn, Thảo, Thạch, Yến… Đại sinh ra trong gia cảnh nghốo khổ, tỳng thiếu nhưng yờn bỡnh. Cuộc gặp gỡ Thảo như một định mệnh, bớ mật trờn nỳi cựng hỡnh ảnh con bọ ngựa và viờn ngọc ước bỏo hiệu những điều bớ ẩn khú giải thớch trong cuộc sống. Tuổi thơ của Đại trụi qua nhưng khụng dữ dằn, chỏt chỳa , ỏm ảnh như Phạm Bạch Đàn. Đại sống ngõy thơ, trong sỏng như những đứa trẻ nơi nỳi rừng hoang sơ ấy. Ước mơ trở thành sinh viờn trường Luật đó trở thành hiện thực nhưng cỏi đúi, cỏi khú, cỏi nghốo chẳng chịu buụng tha cho sinh viờn tỉnh lẻ lờn Hà thành. Bươn chải kiếm sống đó biến một Đại đỏng yờu thành một con người hõm hõm, dở dở.Tỡnh yờu như một phộp nhiệm mầu, nơi nuụi dưỡng tõm hồn anh. Một tỡnh yờu đối với Thảo tinh tươm, nhuốm màu sắc cổ tớch. “Viờn ngọc ước” như sợi chỉ xuyờn sốt tõm hồn Đại. Một niềm tin, một niềm kiờu hónh, một sự khẳng định về sự thuỷ chung của mỡnh. Một điều mà trong xó hội đương đại khụng phải bạn trẻ nào cũng suy nghĩ và làm được. Nhà văn đó làm cho người đọc nhận thấy sự khẳng định bản thõn trong cỏi mới cổ tớch đời thường. Chàng sinh viờn đú sẽ thành cụng

với sự chịu khú chịu khổ của mỡnh nhưng cuộc đời nhiều nỗi gấp khỳc. Chỉ vỡ nhận thức non nớt, muốn giải quyết rắc rối theo ý của riờng mỡnh. Một hành động cú phần cụn đồ, vụ văn hoỏ, Đại đó vướng vũng lao lý. Từ trại giam trở về là một khoảng trống vụ định, chớnh anh khụng biết sẽ đi đõu về đõu? Với bản năng của một con người quyết tõm vươn lờn làm lại cuộc đời thỡ những rắc rối đú khụng đủ sức đỏnh gục những thanh niờn khỏt khao tỡm cỏi mới, khẳng định mỡnh như Đại. Khỏc với Đại về hoàn cảnh xuất thõn là Thạch - nhõn vật xưng tụi trong tỏc phẩm. Thạch sinh ra trong một gia đỡnh đầy đủ vật chất nhưng sứt mẻ tinh thần. Sự đổ vở hạnh phỳc của bố mẹ đó làm cho Thạch trở nờn ỏm ảnh về số phận. ỏm ảnh về quan niệm sống, tổn thương nghiờm trọng về lũng tự trọng. Người mẹ đi xuất khẩu lao động khụng trở về chỉ vỡ đam mờ tớnh giao khỏc chủng tộc. Chấn thương gia đỡnh như thế đó biến Thạch trở thành một kẻ lạc loài, hoang hoải đi tỡm cho mỡnh “chỗ đứng” trong cuộc đời. Quan niệm tỡnh yờu đi liền với tỡnh dục được bộc lộ trong cuộc tranh luận với Đại làm cho người đọc thấy Thạch thật đỏng trỏch nhưng cũng đỏng tội nghiệp. Thạch đó yờu Yến bằng tỡnh yờu xỏc thịt đú là sự khao khỏt khẳng định về tớnh dục ở con người nhược tiểu Á Đụng. Với những lần giao hoan cựng Yến là những trăn trở về khả năng giống đực của mỡnh: “…Yến nhắm tịt mắt lại, khụng nhỡn xem cỏi của tụi như thế nào. Tụi cũng khụng biết như vậy là to hay nhỏ, là dài hay ngắn, là xấu hay đẹp, là giống hay khụng giống như trong tưởng tượng của Yến” [53; 79]. Chớnh trong khỏt khao tỡm đến cỏi mới, muốn khẳng định mỡnh dự lệch lạc mà Thạch đó tỡm đến với Galacloai. Những cuộc trao đổi qua Entry, Chat… với tiến sỹ y khoa Nguyễn Toàn như càng chứng minh cho sự hoảng loạn tỡm lại chớnh bản thõn mỡnh. Bi kịch lớn nhất cuộc đời Thạch là lặp lại cỏi vũng luẩn quẩn, mẹ anh đó rời bố anh trong sự thốm khỏt tớnh giao khỏc chủng tộc và Yến cũng đó xa anh bằng chớnh con đường đú. Thật khốn nạn là Thạch đó khụng thể vượt qua mặc cảm bản thõn, chỉ biết khỏt khao cỏi mới mà khụng thể vượt qua số phận. Anh tỡm đến với thế giới của những người đồng giới

cựng Galacloai - một tiến sỹ y khoa cũng rơi vào trạng thỏi cựng cực, bế tắc khổ sở của giới tớnh. Cỏi kết của Thạch trong nhà tự là một lời cảnh tỉnh cho giới trẻ đương đại, luụn khỏt khao khẳng định mỡnh mà khụng cú được bản lĩnh để tự bảo vệ bản thõn. Sự học thức, danh nghĩa nhiều lỳc là vụ nghĩa trước nghĩ suy bồng bột, thiếu chiều sõu. Nguyễn Đỡnh Tỳ khụng phải bao giờ cũng nhỡn con người giới trẻ bi quan như thế, thất bại thảm hại như thế. Trong tiểu thuyết của anh cũng cú rất nhiều con người trẻ tuổi nhưng thành cụng, khẳng định được chớnh mỡnh, họ là niềm tin, hy vọng cho những người trẻ tuổi khao khỏt khẳng định bản thõn. Đõy là cỏi nhỡn biện chứng đầy lạc quan của nhà văn trẻ này, nhõn vật Duyờn trong tiểu thuyết Nhỏp hiện thõn của con người chuẩn mực trong suy nghĩ, dõng hiến trong tỡnh yờu, thuỷ chung trọn nghĩa trong tỡnh bạn. Cụ trở thành của hiếm, sống khụng ồn ào, nổi bật, trong khi tất cả chạy theo dục vọng, đờ mờ trong cảm hứng sắc dục thỡ Duyờn chỉ hiến dõng và chung thuỷ là điều đỏng trõn trọng. Khỏt khao khẳng định mỡnh rồi cũng thành hiện thực, cụ bảo bệ luận văn thạc sỹ trong ngổn ngang xụ bồ của cuộc sống. Nếu Duyờn xuất thõn trong một gia đỡnh nền nếp, gia phong, giàu cú thỡ Kiờn trong tiểu thuyết Kớn là một hỡnh ảnh đối lập. Kiờn bị người tỡnh của mẹ bỏ rơi trờn một chiếc ghế chờ trong sõn ga. Khốn nạn thay người đàn ụng đú đó đưa mẹ vượt biờn trỏi phộp sang xứ người. Bơ vơ khụng nhà, khụng cửa, khụng người thõn. May mắn đến với Kiờn khi được một người đàn bà khốn khổ nhưng phỳc hậu nhận làm con nuụi. Nhưng hạnh phỳc chỉ mỉm cười trong chốc lỏt, người mẹ nuụi qua đời trong một tai nạn tàu thảm khốc. Kiờn đó gia nhập nhúm trẻ bụi đời nơi toa tàu cũ kĩ. Tuổi thơ sống trong nơm nớp lo sợ sự thanh trừng của những băng nhúm, bố đảng du cụn. Miếng cơm, manh ỏo, đúi rột, bệnh tật, dục vọng, tỡnh thương… bủa võy lấy những đứa trẻ tội nghiệp ấy. Kiờn khụng chỉ lo cho mỡnh mà cũn cho đồng loại cựng cảnh ngộ. Cụ bộ Lửa Chỏy đó trở thành đối tượng để anh cưu mang, đựm bọc nhưng cuộc đời này khụng phải ai khỏt vọng cũng thành hiện thực. Nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ thường gõy tũ mũ, gợi

hứng thỳ cho người đọc khi anh đưa ra những tỡnh huống trớ trờu, cỏi đúi, cỏi khú, cỏi khổ khụng cho phộp Kiờn cứu vớt cuộc đời cụ bộ. Khụng những thế, mún nợ lớn nhất mà Kiờn đó vay chớnh là tiền bỏn trinh lần đầu của cụ bộ cho anh, “Em muốn làm phũ với anh. Làm với người khỏc, em sợ lắm”, ”nhưng một triệu, nhiều lắm?”, “sau này anh trả em cũng được”… [53; 202]. Khụng như những kẻ lắm tiền nhiều của rửng mỡ bỏ tiền để “xộ giấy lần đầu”, cuộc mua bỏn chịu của Kiờn với cụ bộ Lửa Chỏy thấm đẫm mỏu và nước mắt, đú là nỗi giày vũ, ỏm ảnh suốt cuộc đời Kiờn. Khắc sõu hoàn cảnh của Kiờn nhà văn muốn khẳng định một điều rằng: súng giú cuộc đời, khổ đau đúi rột khụng đỏnh gục được đứa tre bị bỏ rơi ấy. Khỏt khao khẳng định mỡnh, vươn tầm tỡm đến cỏi mới của giới trẻ đó được minh chứng. Kiờn đó trở thành một vệ sĩ, một con người sống cú nghề nghiệp đàng hoàng. Đõy là cỏi nhỡn đầy thiện chớ, thấm đẫm nhõn văn của nhà văn trẻ Nguyễn Đỡnh Tỳ.

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 31 - 37)