Ngụn ngữ nhõn vật văn học mang phong cỏch của nhà văn, đú là ngụn ngữ khụng thể trộn lẫn vào ai được. Dấu ấn riờng nhà văn nhiều lỳc được cảm nhận qua ngụn ngữ nhõn vật. Việc cỏ tớnh hoỏ ngụn ngữ nhõn vật cũng là tạo lập “ranh giới” của con người sống trong xó hội. Thể hiện giới trẻ trong nỗi cụ đơn, lạc loài nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ thường xỏc lập một thế giới ngụn ngữ nhõn vật riờng. Nếu nhà điờu khắc thường sử dụng cỏc chất liệu hỡnh khối để tạo sản phẩm, cỏc nhạc sĩ chọn õm thanh, và học sỹ chọn màu sắc để thể hiện thỡ nhà văn sử dụng ngụn ngữ. Từ ngụn ngữ đời sống sinh hoạt cỏc nhà văn nhào nặn, sử dụng theo ý đồ nghệ thuật riờng để tạo thành ngụn ngữ nghệ thuật. Gorki đó viết: “Yếu tố đầu tiờn của văn học là ngụn ngữ, cụng cụ chủ yếu của nú và - cựng với cỏc sự kiện, cỏc hiện tượng của cuộc sống - nú là chất liệu của văn học”. Nhưng trong thực tiễn văn học thế giới cũng như ở Việt Nam, cú thể nhận thấy ngụn ngữ khụng chỉ là chất liệu nghệ thuật mà ngụn ngữ cũn là “sự phỏt ngụn thể hiện nhón quan giỏ trị của những nhúm xó hội khỏc nhau với tư cỏch là những chủ thể giao tiếp thẩm mĩ” (Ló Nguyờn). Trong những năm đổi mới, sự thay đổi hệ hỡnh tư duy nghệ thuật trong văn học dẫn tới sự thay đổi trong cỏch diễn ngụn của văn học thời kỳ này, nổi bật ở thể loại tiểu thuyết.Với tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ, chỳng ta thấy nhà văn trẻ này sử dụng ngụn ngữ miờu tả nhõn vật sinh động và đa dạng trờn những phương diện sau:
Ngụn ngữ sex được thể hiện khỏ nhiều trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ, điều đặc biệt là ngụn ngữ đú đó khụng bị lặp lại trong bất cứ trường hợp nào. Sự “dõng hiến” hay là bản năng xỏc thịt gặp nhau của hai đứa trẻ bụi đời nhưng bằng ngụn ngữ của mỡnh nhà văn đó cho người đọc một cảm xỳc thực sự trước cuộc “mua bỏn” trinh chịu nhưng khụng hề tục tĩu “…Cỏi chồi xuõn khụng chịu chờ đợi ý nghĩ xa vời và viển vụng ấy. Những cỏnh tay cứ thế ụm chặt lấy nhau. Cỏi chồi xuõn mới nhỳ cứ
thế tỡm đến khe nước ngọc mà thả sức vươn mỡnh lớn bổng. Hai cơ thể mới lớn lần mũ mẫm, trưởng thành lờn trong khoỏi cảm giao hợp diệu kỡ” [54; 202]. Ngụn ngữ sex nhưng người đọc chỉ cảm giỏc gợi chứ khụng hề dõm tục. Tài năng của nhà văn là lột tả những suy nghĩ của con người theo ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Khi miờu tả những cuộc tỡnh với những con người bệnh hoạn nhà văn vẫn sử dụng ngụn ngữ mức vừa phải. Cuộc tỡnh chúng vỏnh của Quỳnh và Trỏng thật đỏng thất vọng: “Hụm ấy, lần đầu tiờn Quỳnh được hưởng một bữa đại trỡnh diễn của lưỡi từ Trỏng trờn cơ thể mỡnh. Lưỡi của Trỏng đi đến đõu Quỳnh cong người lờn đến đấy. Từ đụi gũ bồng đảo đến khe nước ngọc, từ hừm nỏch đến eo lưng, từ mang tai đến bàn chõn…” [54; 216]. Ngụn ngữ sex của nhà văn khi miờu tả kớn đỏo cầu kỡ nhưng cũng cú lỳc ngắn gọn, trần trụi. Cuộc tỡnh với thầy giỏo gia sư tiếng Anh chỉ là để giải quyết vấn đề sinh lớ: “… và trong lỳc Quỳnh ơ hờ ngồi ăn thanh long, bỗng anh ta tiến lại sau lưng và khẽ gắn lờn một nụ hụn lờn gỏy Quỳnh. Lớp vỏy được tốc lờn ngay sau đú và chiếc ỏo phụng của anh ta cũng nhanh chúng bị vuột khỏi đầu” [54; 176]. Cựng một con người nhưng ở mỗi lần sex là một cỏch miờu tả khỏc nhau. Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ ta khụng rơi vào cảm giỏc nhàm chỏn là vỡ vậy. Ngụn ngữ sex trong Nhỏp được miờu tả mạnh dạn hơn, trần trụi hơn. Đú là những con người sống theo bản năng dục vọng của mỡnh một cỏch mạnh mẽ, tỏo tợn. “Tụi ộp chặt Yến vào thành ghế. Mụi tụi ngấu nghiến mụi Yến, tay tụi khụng ngừng lục tung tất cả những gỡ vướng vớu trờn người Yến. Hỏo hức quỏ rồi. Sốt rượt quỏ rồi. Dục tốc, dục tốc… Tiếng hột của Yến ngay lập tức làm cục thần kinh nhạy cảm giữa hai đựi tụi thẳng căng, thỳc mạnh về phớa trước. Rồi toàn thõn tụi co dướn lờn, giật liờn hồi. Dũng nguyờn khớ trong tụi ồ ạt vào Yến…” [53; 79]. Ngụn ngữ tạo nờn sức hấp dẫn của tiểu thuyết Nguyễn Đỡnh Tỳ cũn được biểu hiện ở ngụn ngữ tạo hỡnh ấn tượng. Ngũi bỳt của tỏc giả như thăng hoa mỗi lần viết về sex, khụng chỉ là tỡnh dục nhiều lỳc cũn cao hơn là một sự chia sẻ cuộc sống,
một ý thức nhõn văn đầy nước mắt và tỡnh người: “Giọng Thảo rưng rưng như sắp khúc. Thảo chỉ là một con điếm nờn khụng đủ hứng thỳ với Đại. Chắc Thảo nghĩ thế. Và cụ ấy sẽ rất tủi cho thõn phận mỡnh. Đại muốn núi là khụng phải thế, nhưng khụng phải thế thỡ sao lại thế? Đại bật dậy lục tỳi tỡm viờn ngọc ước của Thảo. Chỉ vài phỳt sau Đại đó cú thể chiều được Thảo. Những cỳ thỳc của Đại luụn được Thảo đún nhận bằng những tiếng rờn cộng lực. Đại đẩy liờn tục, Thảo dướn mờ say. Đại nằm nghiờng, Thảo ngả theo. Đại quỳ gối, Thảo quỳ theo…” [53; 198]. Đọc sự miờu tả sex nhưng người đọc khụng bao giờ cú cảm giỏc nhầy nhụa, gớm giếc, tởm lợm. mỗi lần là một cảm giỏc mới lạ đủ độ hứng thỳ với người đọc. Nhà văn khụng bao giờ sa đà, lộ liễu trong miờu tả những cảm giỏc như võy.
Ngụn ngữ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ cũn cho thấy khả năng sử dụng phụng nền ngụn ngữ phong phỳ. Nhà văn vận dụng gần như tối đa ngụn ngữ sinh hoạt hiện đại để thể hiện nhõn vật giới trẻ của mỡnh. Cỏc tỏc phẩm của anh khụng thiếu những lớp ngụn từ thụng tục, “chợ bỳa”, bầy đàn đú là những màn đấu khẩu của những kẻ cựng đường: “… Điếu thuốc được giấu cẩn thận trong gấu ỏo. Thế mà thằng mặt chú ấy lại tỡm ra …” [53; 228]. Ngụn ngữ sinh hoạt nhiều lỳc được đẩy đến cao độ, xưng hụ mày tao khụng phải hiếm ở cả những người cú học thức: “Nhưng liệu mày cú thể làm được gỡ cho Duyờn khụng? Mày chỉ cú hai bàn tay trắng, lại mang trờn mỡnh ỏn tớch chưa được xoỏ. Mày đó làm khổ thờm người thứ ba là tao. Tao đó xin mày khụng nờn cú mặt trước ngày hụm nay…” [53; 260]. Hay như sự ứng xử của “nhà bỏo” Thạch với “Tiến sỹ” Toàn: “Tụi lao tới búp vào yết hầu Galacloai dựng đứng gó dậy, tay cũn lại thoi liờn tục vào bụng gó. Đồ khốn nạn. Mày sử dụng một thằng bộ vừa mọc lụng mộp đi làm cỏi việc quay trộm này sao?” [53; 279]. Khụng dừng lại ở dạng ngụn ngữ sinh hoạt “chợ bỳa” như vậy, tỏc giả cũn sử dụng lớp từ vay mượn nước ngoài của giới trẻ thời @ như “make love”, “very
sexy”, “for him”, “ok”, “comdom”…để tăng sức ỏm ảnh đối với người đọc . Đặc biệt sử dụng lớp từ này cựng với cỏch thể hiện cũng rất hiện đại như Chat, Entry, Blog…làm cho tỏc phẩm sinh động về ngụn ngữ.
Từ sự phõn tớch, tỡm tũi qua những dẫn chứng cho thấy nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ luụn sử dụng một lớp ngụn ngữ thụng tục. Dựng cỏi bẩn thỉu để phơi bày những cỏi như nú vốn cú. Khi sử dụng ngụn ngữ đạt mục đớch, ý đồ nghệ thuật thỡ cũng là lỳc tài năng của nhà văn được kiểm nghiệm.
Túm lại: Mặc dự cũn trẻ tuổi nhưng nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ đó cho thấy sự già dặn trong sử dụng cỏc thủ phỏp nghệ thuật đương đại. Anh đó huy động tối đa kĩ thuật hiện đại để thể hiện thành cụng ý đồ nghệ thuật của mỡnh.
KẾT LUẬN
Khi nghiờn cứu đề tài “Hỡnh tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ” chỳng tụi muốn cú được cỏi nhỡn hệ thống hơn về những đúng gúp của nhà văn trẻ này đối với tiến trỡnh tiểu thuyết đương đại Việt Nam. Hỡnh tượng giới trẻ là đối tượng chớnh mà nhà văn thể hiện, thụng qua đú chỳng ta thấy được những thành cụng cũng như hạn chế của nhà văn. Từ sự khảo sỏt đú chỳng tụi nhận thấy Nguyễn Đỡnh Tỳ đó cú những đúng gúp ở một số phương diện sau:
1. Nguyễn Đỡnh Tỳ là nhà văn trẻ, anh cú cỏi nhỡn sõu sắc, đa diện, đa chiều về giới trẻ. Phỏt hiện, khỏm phỏ những thành cụng cũng như thất bại của giới trẻ chớnh là sự chiờm nghiệm, thậm chớ là cả sự trải nghiệm cuộc sống của bản thõn. Với số lượng tỏc phẩm đó xuất bản, chỳng tụi thực sự ngưỡng mộ trước sự lao động chăm chỉ, cần mẫn, nghiờm tỳc của một nhà văn trẻ yờu nghề như anh. Con người Nguyễn Đỡnh Tỳ, cú sự kết hợp chặt chẽ, logic của con người học luật và làm việc trong mụi trường quõn đội, đõy là những yếu tố ngoài đời đó ảnh hưởng sõu sắc đến văn nghiệp của tỏc giả. Anh đó thử bỳt ở khỏ nhiều thể loại nhưng nổi bật nhất, thành cụng nhất vẫn là tiểu thuyết. Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ, người đọc luụn cú được hứng thỳ bởi nhà văn luụn mở rộng biờn độ của đề tài, chuyện được lồng trong chuyện. Anh là nhà văn luụn khỏt vọng chinh phục, vươn tới những đỉnh cao, cho nờn đọc tiểu thuyết của anh ta luụn thấy sự trưởng thành qua từng tỏc phẩm. Bờn cạnh những đề tài núng như chiến tranh, tội phạm thỡ Nguyễn Đỡnh Tỳ đó dành nhiều thời gian, cụng sức của mỡnh để tỏi hiện, phản ỏnh giới trẻ. Sự hiểu mỡnh, hiểu người trờn một phụng nền văn húa cú chiều sõu của nhà văn đó giỳp người đọc, đặc biệt người đọc trẻ tuổi nhận ra chớnh họ ở trong đú với thành cụng, thất bại của chớnh mỡnh.
2. Hỡnh tượng nổi bật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ, là hỡnh tượng giới trẻ. Họ được nhà văn nhỡn nhận khỏm phỏ và thể hiện trước hết là
những con người khao khỏt cỏi mới, khao khỏt khảng định mỡnh. Tuổi trẻ -những con người cú hoài bóo, cú khỏt vọng chinh phục thử thỏch, nhưng hoàn cảnh khắc nghiệt đó khiến họ thất bại. Khỏm phỏ và phỏt hiện ra những suy nghĩ, tõm sự của thế hệ này cũng chớnh là cỏch giả mó xó hội đương đại với những sự tỏc động từ ngoại cảnh. Giới trẻ là những con người nhạy cảm, họ cú thể nhanh chúng tiếp nhận cỏi mới nhưng cũng dễ bị đỏnh gục bởi sự ấu trĩ, non nớt của bản thõn. Đõy là đúng gúp lớn của nhà văn vào việc cảnh bỏo cỏc vấn đề nổi cộm xó hội cần giải quyết. Khi viết về điều này người đọc luụn nhận thấy ở nhà văn thỏi độ cảm thụng, chia sẻ. Thụng điệp mà Nguyễn Đỡnh Tỳ muốn gửi gắm đến người đọc đú là: cuộc sống muụn mặt con người, khụng chỉ cú màu hồng mà cũn cả mỏu và nước mắt. Con người muốn cú tương lai, cú chỗ đứng trong xó hội hóy cú đủ bản lĩnh để vượt qua hoàn cảnh, vượt qua thử thỏch. Hỡnh tượng giới trẻ được nhà văn thể hiện đa dạng, phong phỳ đú là: cú người thất bại; cú người thành cụng; cú người may mắn cũng khụng ớt kẻ rủi ro; cú người bản lĩnh vươn lờn làm lại cuộc đời nhưng cũng khụng ớt kẻ gục ngó…Trờn tất cả vẫn là ngũi bỳt nhõn văn của tỏc giả đú là niềm tin vào sự hướng thiện của họ.
3. Nguyễn Đỡnh Tỳ đó thể hiện một năng khiếu thiờn bẩm về văn chương, tiểu thuyết của anh được viết theo một phương thức kết cấu hiện đại. Cỏch xõy dụng tỡnh huống bi hài kịch, cho đến sử dụng yếu tố huyền ảo; Sử dụng dũng ý thức trong cảm quan về cuộc sống cho ta thấu hiểu về suy nghĩ của một thế hệ người trong xó hội, cõu chuyện được thể hiờn “ thật” hơn; sử dụng nhưng chi tiết nghệ thuật tỏo bạo, gõy hấn độc giả nhưng đú là những chi tiết “đắt”, gõy hứng thỳ, hấp dẫn. Ngụn ngữ của Nguyễn Đỡnh Tỳ hiện đại nhưng khụng xa lạ, sử dụng khẩu ngữ, tiếng lúng gần gũi, phổ biến với giới trẻ hiện đại.
4. Tuy đó cú rất nhiều thành cụng rực rỡ nhưng theo chỳng tụi khi đọc tiểu thuyết Nguyễn Đỡnh Tỳ ta cú cảm giỏc nhà văn đó “tham vọng” thể hiện những vấn đề quỏ lớn, cho nờn đụi lỳc ta nhận thấy cú sự chưa ăn khớp giữa
nội dung và cỏch giải quyết nú. Núi một cỏch khỏch quan nhiều tỡnh huống người đọc chưa thực sự thoả món với cỏch giải quyết của tỏc giả. Nhưng với một nhà văn trẻ thỡ đõy là những hạt sạn nhỏ trong những tỏc phẩm lớn và điều đú cũng dễ được chấp nhận, cảm thụng. Chỳng ta tin rằng Nguyễn Đỡnh Tỳ sẽ cũn tiến xa trờn con đường văn nghiệp của mỡnh.