Trong lịch sử văn học thỡ đối tượng được nhà văn thể hiện nhiều nhất là những con người “chõn yếu tay mềm”, những kẻ “thấp cổ bộ họng”, phụ nữ và giới trẻ. Việc thể hiện đối tượng nhõn vật là mục đớch, ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Mỗi nhà văn thường cú một loại nhõn vật đặc trưng phự hợp nhón quan của họ. Nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ sinh 1974, anh thuộc thế hệ nhà văn trẻ của văn học Việt Nam đương đại. Sống “cựng thời ” với giới trẻ cho nờn nhà văn hiểu những tõm tư tỡnh cảm, những suy nghĩ phức tạp của tuổi mới lớn. Khụng chỉ tỏi hiện những thành cụng mà cũn cả những thất bại và lỗi lầm của họ. Nhõn vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ được thể hiện chủ yếu là giới trẻ. Họ là những người tuổi đời mới đụi mươi, là những người bắt đầu bước vào đời. Họ cú thừa khỏt vọng nhưng lại thiếu bản lĩnh và kinh nghiệm. Nhà văn tập trung khai thỏc đối tượng nhõn vật này như thể hiện sự trải nghiệm của bản thõn về suy nghĩ, hành động của một thời được chứng kiến. Cỏc tiểu thuyết của tỏc giả hầu như chỉ cú nhõn vật trẻ tuổi, những bậc “phụ mẫu” xuất hiện trong tỏc phẩm với mật độ “nhạt” và thưa. Tiểu thuyết Hồ sơ một tử tự ta gặp lượng nhõn vật giới trẻ như Phạm Bạch Đàn, Bằng, Dương, Dịu, Hiến, Nhung, Hựng quăn… Trong khi chỉ cú mẹ Đàn, Thầy Quý và một vài người lớn “mờ nhạt” xuất hiện. Nhỏp là cuốn tiểu thuyết viết về giới trẻ với những ẩn ức cuộc đời, những số phận nghiệt ngó, những suy nghĩ nụng cạn được phơi bày. Thạch, Yến, Duyờn, Đại, Thảo, Thảo “một vộ”, Khỏnh heroin, Đỏm ma cụ, Trớ… cỏc nhõn vật khỏc xuất hiện khụng cú ấn tượng nhiều mà chủ yếu để làm phụng nền cho sự xuất hiện của nhõn vật trẻ tuổi. Tiểu thuyết Kớn tiếp tục lấy giới trẻ làm hỡnh tượng nhõn vật trung tõm với cỏc nhõn vật như Quỳnh, Phương, Hoàn, Kiờn, Bỡnh cỏy, Lộc mũ bụng, trẻ bụi đời, Phong, Trỏng…, tất cả nhằm lột tả cuộc sống của giới trẻ lệch lạc, bế tắc đi tỡm chớnh mỡnh.
Khi viết về giới trẻ, nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ thường cú cỏi nhỡn khỏch quan cú lỳc đến mức lạnh lựng. Đú là cỏi nhỡn đầy trỏch nhiệm, nghiờm tỳc và khụng hề cú ý che dấu, bao biện những hiện thực ở đời. Ẩn sau những cõu chữ đú anh luụn cú cỏi nhỡn đầy nhõn ỏi với sự phỏt hiện ra những tấm lũng hướng thiện của họ. Hiện thực được đào xới đa chiều cho nờn anh khụng hề nộ trỏnh bất cứ điều gỡ, đọc tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ nhiều khi ta gặp những hành xử của giới trẻ thật ngõy ngụ, vụ văn hoỏ. Đú là những con người bị tổn thương, bị sang chấn tỡnh cảm và đặc biệt là tự đỏnh mất chớnh mỡnh. Quần hụn một trong những sự bẩn thỉu nhất của loài người lại được giới trẻ thị thành xem như một nột sinh hoạt “văn hoỏ”. Thật ghờ tởm, thật nhớp nhỳa, tất cả hiện lờn nhầy nhụa nhưng chớnh những điều đú lại đỏnh thức lương tri người đọc. Khi đọc tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ, chỳng tụi cú suy nghĩ phải chăng tỏc giả cố ý đỏnh thức người đọc chứ khụng phải đỏnh thức nhõn vật. Giới trẻ cú thể soi chiếu cuộc đời mỡnh qua nhõn vật Thạch, một cuộc đời đầy bớ ẩn. Những suy nghĩ lệch lạc của giới trẻ khi bị ỏm ảnh tuổi thơ là điều dễ thụng cảm nhưng khi đó cú học thức đầy đủ, cú địa vị xó hội mà vẫn khụng thoỏt khỏi nỗi ỏm ảnh đú thỡ thật khú chấp nhận. Trong xó hội đương đại hiện tượng bị tổn thương tỡnh cảm cú lẽ khụng phải là số ớt. Thạch chỉ là nạn nhõn của một xó hội đang giao lưu toàn cầu mà thụi. Việc mẹ Thạch ra đi và khụng trở về vỡ “tỡnh yờu” với người Đức như một lời cảnh bỏo mà tỏc giả gửi đến xó hội, hóy cảnh giỏc với sự choỏng ngợp của đời sống vật chất. Cú trăm con đường sa ngó, và cũng cú trăm sự lớ giải khỏc nhau, vấn đề quan trọng là nhận thức và hành động của bản thõn mà thụi. Am hiểu giới trẻ cho nờn nhà văn thường đưa ra những kiến giải khỏc nhau về tõm trạng, nỗi cụ đơn của họ. Khi tuổi thơ đi qua với bao cay đắng cuộc đời, Quỳnh hiện lờn là con người mộo mú, gai gúc, cụ quyết tõm làm lại cuộc đời nhưng cuộc đời mới là gỡ thỡ nhà văn khụng giải đỏp. Phải chăng đõy là một sự trải
nghiệm về giới trẻ mà Nguyễn Đỡnh Tỳ đang muốn thể hiện hoặc đú cũng cú thể là sự cảnh bỏo cho những đứa trẻ bế tắc trước cuộc đời do bị tổn thương quỏ nhiều.
Túm lại: Nguyễn Đỡnh Tỳ là nhà văn trẻ tuổi, xuất hiện khỏ muộn trờn văn đàn Việt Nam, nhưng những gỡ mà nhà văn trẻ này để lại thật sự ấn tượng. Điều đặc biệt nhà văn đó chọn và thể hiện giới trẻ như một sự trải nghiệm của chớnh bản thõn. Điều đú làm nờn sức hấp dẫn, cuốn hỳt người đọc khỏm phỏ và tiếp cận.
Chương 2
GIỚI TRẺ - HèNH TƯƠNG NỔI BẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐèNH TÚ