Quan tõm đặc biệt đến thế giới nội tõm nhõn vật 1 Chỳ ý đến những cuộc đấu tranh nội tõm

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 66 - 68)

3.2.1. Chỳ ý đến những cuộc đấu tranh nội tõm

Nhõn vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ đa phần là những con người trẻ tuổi. Họ là những người cũn non nớt đứng trước cuộc sống xụ bồ, phức tạp và đầy rẫy cỏm dỗ cuộc đời. Thành cụng, thất bại đến với họ trong gang tấc, ẩn ức trong mỗi tõm trạng, giằng xộ trong mỗi số phận là cuộc đấu tranh trong chớnh nội tõm mỗi con người. Cuộc đấu tranh đú là đi tỡm lời giải đỏp cho con đường đi của mỡnh. Sau mỗi cuộc đấu tranh đú cú thể họ rơi vào vụ vọng cũng cú thể nú sẽ quyết định một hướng đi mới: “Đi đõu? Cụ cũng khụng biết đi đõu. Chỉ biết là dứt khoỏt phải đi. Đi khỏi ngụi nhà của mỡnh, đi khỏi đỏm bạn và những cụng việc quen thuộc” [54; 5]. Giới

trẻ là những con người dỏm nghĩ, dỏm làm, bề ngoài ta chợt thấy họ ồn ào, nụng nổi nhưng ẩn sau đú cú thể là cả một sự thõm trầm, tỏo bạo trong quyết định của riờng bản thõn họ. Đời sống nội tõm của Bỡnh “cỏy” như là sự trải nghiệm thỳ vị của chớnh nhà văn trẻ này. Qua nhõn vật Bỡnh cỏy, tỏc giả muốn nhắn nhủ đến người đọc một thụng điệp rằng cuộc đời này chưa hẳn đó cạn những người tốt, khụng phải khụng cũn những tấm lũng hảo tõm. Bản lớ lịch tự thuật của Bỡnh cỏy đó núi lờn trong con người này luụn tồn tại hai tuyến mõu thuẫn, đú là cuộc đấu tranh giữa bờn ngoài là cuộc sống lởm chởm, gồ ghề phức tạp của những đứa trẻ bụi đời nơi tao tàu của xúm liều và bờn trong là một con người “Tớnh tỡnh: Sống nội tõm” [54; 27]. Theo chõn nhõn vật Quỳnh là bao nhiờu cuộc đấu tranh nội tõm, bao nhiờu dằn vặt trăn trở. Ra đi để làm lại hay ra đi để tỡm lại quỏ khứ? đổi thay hay là chết chỡm trong sự nhàm chỏn của vật chất, dư thừa những thỳ vui hoan lạc của xỏc thịt?. Trong lỳc bế tắc nhất chỉ cú hỡnh búng mẹ là theo sỏt bước chõn con. Người đọc cú thể luụn nhận thấy bất ổn trong tõm trạng của Quỳnh: “Mẹ theo con về Hải Thành sao? Mẹ muốn dẫn con về nơi sinh ra hay mẹ đi theo để che chở, bảo bọc con, chuyến xe này sẽ đưa con đi đõu?” [54; 36]. Bao nhiờu cõu hỏi dồn dập cho thấy sự đấu tranh, giằng xộ, nứt vỡ trong con người trẻ tuổi. Tuổi đời vừa mới 20 nhưng hoàn cảnh đó đẩy Quỳnh đến với những vết thương lũng khụng thể hàn gắn được. Cụ đó già dặn đi so với lớp bạn cựng trang lứa vỡ thường phải đấu tranh giằng xộ trong nội tõm. Cú một điều khỏ thỳ vị trong cỏch thể hiện cỏc cuộc đấu tranh nội tõm của nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ là anh sử dụng cỏc kĩ năng hiện đại như entry, chat… để trải lũng, bộc lộ suy nghĩ ‘bờn trong” của nhõn vật. Trong entry gửi cho Đại thỡ Thạch đó từng bộc lộ: “Đờm hụm đú về tụi lại ngồi viết entry cho Đại. Lõu lắm rồi tụi khụng dựng hỡnh thức này để trỳt tiếng thở dài của mỡnh” [31; 90]. Thụng qua hỡnh thức thể hiện mới này ta gặp những cuộc đấu tranh về loài, giới… Sự tự ty, mặc cảm với giống nũi, sự tổn thương văn hoỏ trong

nhận thức lệch lạc của Thạch, hay tỡnh yờu của Thạch với Yến, kể cả những chuyện tỡnh bệnh hoạn với Melơni, với Galacloai, với gỏi điếm…

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w