Tỡnh huống bi kịch

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 59 - 62)

Bi kịch là sự mõu thuẫn giữa khỏt vọng vươn lờn và hiện thực kỡm hóm. Khi một con người khỏt khao thể hiện mỡnh, ấp ủ hoài bóo, ước mơ lớn lao nhưng gặp hiện thực khắc nghiệt kỡm nộn, cuộc sống bế tắc khụng giải quyết được thỡ con người rơi vào bi kịch. Tỡnh huống bi kịch là một thủ phỏp nghệ thuật được cỏc nhà văn quan tõm thể hiện. Bởi lẽ cỏc nhà văn luụn muốn phơi bày những số phận, những mảnh đời bất hạnh để qua đú đỏnh thức người đọc. Mặc dự cũn trẻ tuổi nhưng Nguyễn Đỡnh Tỳ đó thể hiện sự trải nghiệm của mỡnh với cuộc đời một cỏch già dặn. Đọc cỏc tiểu thuyết của anh người đọc luụn nằm trong trạng thỏi phấp phỏng, lo õu. Tất cả số phận con người thật mong manh, dễ vỡ, thành cụng cú thể là tạm bợ và thất bại cú thể làm người ta mạnh mẽ thờm. Tạo tỡnh huống bi kịch nhà văn muốn kiểm chứng khả năng ứng xử tỡnh thế của con người núi chỳng và giới trẻ đương đại núi riờng.

Tiểu thuyết Kớn được viết theo kết cấu hiện đại, dũng đồng hiện quỏ khứ và hiện tại trong cụ bộ Quỳnh. Tuyến quỏ khứ nhắc lại quỏ trỡnh sinh ra và trưởng thành của cụ bộ từ khi cũn trong bụng mẹ, xen lẫn vào đú là văn hoỏ tớn ngưỡng thờ Mẫu, tỡnh cảm gia đỡnh, sinh hoạt thầm kớn của vợ chồng… Cuộc sống cứ thế ờm trụi, người đọc cứ cú cảm giỏc yờn tõm như cú một yếu tố tõm linh đang chở che bao bọc cho cụ bộ, sự thành kớnh của ụng nội và mẹ càng điểm tụ cho niềm tin ấy. Xuất thõn trong một gia đỡnh kiểu mẫu của xó hội đương thời: bố cụng nhõn cơ khớ, mẹ giỏo viờn trường làng, đõy là niềm mơ ước của biết bao đứa trẻ cựng trang lứa như Quỳnh. Cuộc đời ai biết trước được số phận, ai ngờ được tai hoạ đang rỡnh rập, ẩn

dấu đõu đú rồi lại đổ ập xuống những con người vụ tội, nhỏ bộ kia. Bi kịch cuộc đời xẩy đến với Quỳnh thật chúng vỏnh, tai hoạ chỏy chợ vụ tỡnh biến cụ bộ thành một đứa trẻ bơ vơ trong hoảng loạn. Tỡnh huống bi kịch này làm cho người đọc thảng thốt nhận ra lẽ “vụ thường” của cuộc đời. Những tỡnh huống như thế cho thấy sự bất an của một lớp người nhạy cảm trong xó hội.Khụng người thõn, khụng chốn đi về, khụng trớ nhớ, cuộc đời cụ gỏi cú tờn một loài hoa đẹp tự dưng đổi tờn thành một thảm hoạ Lửa Chỏy. Từ đõy cụ bộ Lửa Chỏy đó sống chung cựng những đứa trẻ bụi đời nơi toa tàu cũ, đồng nghĩa với chung chạ với những mảnh đời sứt mẻ, những tổn thương tinh thần ghờ gớm.Trong bỳt phỏp xõy dựng nhõn vật thỡ Nguyễn Đỡnh Tỳ cũn gõy hứng thỳ người đọc bởi những nột phỏc hoạ chõn dung nhõn vật khỏc nhau, cú nhõn vật đậm nột, kĩ càng nhưng cú những nhõn vật mờ nhoố nhưng khả năng tạo ỏm ảnh của nú lại trĩu nặng trong lương tri người đọc. Cụ bộ Phương sinh ra trong gia đỡnh giàu cú, là lỏ ngọc cành vàng… sống cựng mẹ và bố dượng. Cuộc sống của cụ bộ kớn cổng cao tường, tiểu thư khuờ cỏc đú bỗng chốc trở thành thảm hoạ. Mẹ thường xuyờn đi cụng tỏc dài ngày tận Sài Gũn, Phương phổng phao, xinh đẹp khụng ngờ lại là bất hạnh. Chớnh sự dậy thỡ sớm của cụ lại là mục tiờu mà lóo “dờ già” bố dượng nhắm đến. Bị cưỡng bức, bị dồn ộp, bị làm nhục hết lần này đến lần khỏc và con dao Thỏi vụ tỡnh đó giải quyết õn oỏn của cụ bộ 13 tuổi với bố dượng. Từ thiờn đường cụ bộ rơi xuống vực thẳm, bơ vơ, lạc lừng, lang thang vụ định, cụ bộ tiểu thư khuờ cỏc đú trở thành đứa trẻ bụi đời trong gang tấc. Bi kịch cuộc đời từ đõy nối tiếp nhau, dồn đuổi số phận của Phương. Sự trượt dài của Phương chẳng khỏc gỡ một định mệnh mà ụng trời dành cho những con người hồng nhan, xinh đẹp, khi trở thành phũ ở tuổi 15. Làm điếm rồi vào trường giỏo dưỡng nhưng ngụi trường đú khụng những khụng cảm hoỏ được ả, mà cũn biến ả “thành tinh thành cỏo” trong nghề bỏn xỏc nuụi thõn. Thật là xút xa! Thật là khốn nạn! Trước nền kinh tế thị trường đang phỏt triển chúng mặt, nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ đó lỏch sõu vào những “lỏt cắt” cuộc

sống để phanh phui, để diễn tả những nỗi uẩn khỳc của đời người. Khi miếng cơm, manh ỏo khụng cũn phải lo toan từng bữa người ta bắt đầu đua đũi lối sống trưởng giả, sỉ diện cỏ nhõn được đẩy lờn cao. Phạm Bạch Đàn (Hồ sơ một tử tự) được tỏc giả xõy dựng bi kịch số phận qua những bi kịch nhỏ của cuộc đời. Người đọc cảm thụng chia sẻ những thiệt thũi mà Đàn gặp phải, tuổi thơ lớn lờn trong đúi khú, mũ mẫm bước chõn ra chốn Hà thành những tưởng đổi đời ai ngờ, những cấm dỗ cuộc đời đang bủa võy lấy hắn. Chỉ vỡ chỳt sỉ diện bản thõn thỏi quỏ, Đàn khụng ý thức được vị trớ, vai trũ, số phận của mỡnh trong cuộc đời, . Tất tả ngược xuụi để tỡm kiếm một bữa sinh nhật hoành trỏng chỉ vỡ lời khiờu khớch của Bằng - một cụng tử nhà giàu. Sự nụng nổi chứng tỏ bản thõn, thiếu kiến thức văn hoỏ đó làm cho Đàn thờm lần bẽ bằng trước Bằng. Tỡnh huống bi kịch nhỏ nhưng đú là vết nứt, những sang chấn tinh thần tổn thương lũng tự trọng mà khụng gỡ cú thể bự đắp được. Nhà văn rất ý thức trong xõy dựng những bi kịch nhỏ này bởi nú là những nấc thang, những cỳ trượt dài trong tội lỗi. Đàn càng ngày càng lỳn sõu vào tội lỗi. Tỏc giả đó chắt chiu từng tỡnh huống nhỏ trong cuộc đời để xõy dựng nờn sự trớ trờu của số phận.

Tỡnh huống bi kịch trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ nhiều lỳc được khai thỏc trờn những điều tưởng như bỡnh thường. Người đọc thường bị bất ngờ, sốc trước những sự kiờn cuộc đời nhõn vật. Cú những lỳc nhõn vật đang ở thiờn đường hạnh phỳc bỗng chốc rơi vào trạng thỏi hoảng loạn, bế tắc, sống cuộc sống địa ngục trần gian.Sự thiếu kiến thức về tớnh giao, sự tự ti mặc cảm về thõn phận, đặc biệt là sự tỏc động hụn nhõn đổ vỡ của bố mẹ, đó đẩy Thạch đến với tỡnh dục lệch pha. Anh tỡm đến tiến sỹ y khoa trong quan hệ đồng giới như để giải cứu linh hồn tội lỗi của chớnh mỡnh. Bế tắc nối tiếp bế tắc, bi kịch chồng thờm bi kịch , càng ngày Thạch càng sa vào vũng luẩn quẩn khụng lối thoỏt. Tỏc giả khộo lộo dựng hỡnh ảnh của Thạch trong mối tương phản bờn trong và bờn ngoài. Nhỡn bờn ngoài thỡ Thạch là người thụng minh, nhạy cảm cuộc đời, trụng anh lỳc nào cũng lịch lóm tri thức

nhưng bờn trong lại là con người hoang hoải kiếm tỡm, lạc lừng giữa đồng loại ấy. Tỏc giả tạo cuộc sống tưởng như bằng phẳng, nhưng thực ra những suy nghĩ miờn man về giống nũi, những cuộc hoan lạc cứ diễn ra trong cuộc sống bệnh hoạn của Thạch. Trong một tỡnh huống bất ngờ anh phỏt hiện ra Tiểu Đồng đang quay lộn chuyện giữa anh và Galacloai, bi kịch đó xẩy ra. Trong cơn phẫn uất tột cựng Thạch đó gào lờn: “Đồ khốn nạn. Mày sử dụng một thằng bộ vừa mọc lụng mộp đi làm cỏi việc quay trộm này sao? [53; 279].

Mặc dự là hiểu lầm nhưng tỏc giả cứ để tỡnh huống bi kịch như một điều tất yếu với những kẻ lệch pha trong suy nghĩ. Bi kịch này sẽ theo suốt cuộc đời Thạch, đỏng tiếc là trong giới trẻ nhiều lỳc khụng phải khụng nhận ra nhưng cú thể họ bất lực trước chớnh họ: “Tớ hiểu cậu. Chỉ tiếc là chỳng ta khụng làm được gỡ để ngăn chặn chớnh chỳng ta” [53; 281]. Với cõu núi này kết của Đại để kết thỳc tỏc phẩm chắc hẳn nhà văn muốn gieo vào lũng người đọc những ẩn ức cuộc đời chưa được giải mó.

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 59 - 62)