Sử dụng độc thoại nội tõm

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 68 - 70)

Theo Từ điển thuật ngữ văn học của Nhà xuất bản Giỏo dục, 2004 định nghĩa: “Độc thoại nội tõm là lời phỏt ngụn của nhõn vật với chớnh mỡnh, thể hiện tiếp quỏ trỡnh tõm lý, nội tõm, mụ phỏng, hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [24; 142]. Như vậy cú thể hiểu độc thoại nội tõm là những suy nghĩ bờn trong của con người. Nhà văn luụn mong muốn xõy dựng nhõn vật khụng chỉ cú ngoại hỡnh , tớnh cỏch mà cũn muốn đi sõu khỏm phỏ nội tõm của họ, thụng qua đú để thể hiện ý đồ xõy dựng con người của mỡnh. Trong tiểu thuyết hiện đại, con người được khỏm phỏ trong muụn mặt đời thường, những ẩn ức, suy nghĩ của con người cũng được phơi bày bộc lộ ra. Ta thường thấy muụn mặt con người trong đú, người đọc khụng chỉ nhỡn thấy một con người chớnh mỡnh trong một nhõn vật mà cũn thấy những suy nghĩ của họ là suy nghĩ của một thế hệ trong một thời đại. Thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ là những con người bị chấn thương tõm lý, họ thường cú một tuổi thơ bất hạnh, số phận của những đứa trẻ kộm may mắn ấy xuất phỏt từ những tai hoạ luụn tiềm ẩn trong cuộc sống. Những vết thương lũng khụng những khụng ngưng chảy mà nú cứ toang hoỏc, gặm nhấm thờm theo thời gian. Khi tỏc giả sử dụng độc thoại nội tõm là anh muốn vộn bức màn cho người đọc biết “cuộc sống bờn trong” của cỏ nhõn con người. Nguyễn Đỡnh Tỳ là nhà văn trẻ, khi viết về giới tre anh thường cú những suy nghĩ “cựng thời” với họ. Những cuộc đấu tranh nội tõm của nhõn vật nhiều lỳc ta cú cảm giỏc như đú là những trải nghiệm của chớnh tỏc giả.

Tiểu thuyết Nhỏp của Nguyễn Đỡnh Tỳ được viết theo một dũng tự thuật của nhõn vật xưng tụi là Thạch. Chớnh lối viờt này ta thấy tỏc phẩm như một dũng tõm tư, tự bộc bạch của con người nhiều rối rắm trong tư tưởng như Thạch.Với cỏch kể chuyện ở ngụi thứ nhất này đó tạo nờn một “niềm

tin” trong lũng người đọc nhưng quan trọng hơn thế tỏc giả cũn muốn phanh phui những sự chất vấn mõu thuẫn trong chớnh con người ấy “Đại là ai? Nhiều lỳc tụi cũng tự hỏi Đại là ai? Cậu ấy chết rồi, chắc chắn là như thế, chỉ cũn linh hồn cậu ấy đang vất vưởng đõu đõy thụi” [53; 8]. Nhõn vật tự phõn trần những thắc mắc, ỏm ảnh của mỡnh về mối quan hệ của chớnh mỡnh. Qua đú ta thấy sự ỏm ảnh của con người Đại là ghờ gớm. Trong Nhỏp ta thường gặp một cỏch thể hiện kiểu độc thoại mới là thụng qua entry, chat… đõy được xem như nhõn vật đang độc thoại với một thế giới ảo… Cũng cú thể đõy là sự tự giải toả tõm lý của những người cú học trong một xó hội cụng nghệ “Hụm nay hắn lại gặp con quỷ cỏi đú Đại ạ… vừa nhỡn thấy cỏi mặt khỏt dục ấy là hắn muốn đỏnh. Nhưng hắn khụng đỏnh được” [53; 90]. Đõy chớnh là những dũng tự sự miờn man của nhõn vật, con người tự giằng xộ, tự đấu tranh, tự phõn trần suy nghĩ của mỡnh. Đặc biệt đõy là những con người cũn quỏ trẻ về tuổi đời nhưng lại chứa đựng quỏ nhiều nỗi bất cụng. Cỏch tạo cỏc cuộc chất vấn bản thõn của nhà văn luụn căng thẳng, gay gắt: “Quỳnh ngồi dậy, thay vỏy rồi chợt nghĩ đến việc tại sao lại phải ngủ? Nhốt mỡnh trong phũng là điều ngu dốt lắm sao?” [54; 144], hoặc là: “Biết đõu Bụi đời chỳa vẫn đang ở đú thỡ sao? Kệ gó. Cú khi gó biến đi gặp người quen rồi. Mà chắc gỡ đó cú người quen? Biết đõu lại đi tỡm gỏi cũng nờn. Ở gó đõu cú thứ đạo đức gỡ đó ràng buộc?” [54; 144]. Phải chăng những ngổn ngang trong lũng Quỳnh khú được giải quyết, những cõu hỏi dồn dập ẩn chứa tõm trạng phấp phỏng, lo õu, hoang hoải đi tỡm lại chớnh mỡnh. Một cụ bộ như Quỳnh con quỏ trẻ mà đó nếm đủ mựi, hạnh phỳc, thất bại cay đắng, nhục nhó ờ chề… cho nờn tõm lý nơm nớp, lo sợ, mất hẳn niềm tin vào cuộc sống cũng là điều dễ hiểu. Nếu với Quỳnh là dày đặc cõu hỏi mà khụng lời giải đỏp thoả đỏng thỡ những dũng nhật ký của anh chàng tốt bụng Bỡnh cỏy lại đi lý giải mọi sự trờn đời. Những suy đoỏn, giải thớch cú thể cũn ngõy thơ nhưng đú cũng là trăn trở của một tõm hồn: “Bận rộn vỡ cỏi gỡ? Vỡ sự cú mặt của cụ bộ Lửa Chỏy. Vỡ ý nghĩa của những bài học đạo đức. Vỡ cỏi tụi mới

lớn muốn chứng tỏ điều gỡ đú với mọi người xung quanh. Vỡ chỳt tỡnh thương của những cậu nhúc vốn yờu mẹ. vỡ…” [54; 129]. Bao nhiờu lời giải thớch là bấy nhiờu suy ngẫm trăn trở, cú lẽ những dũng nhật kớ này đó hộ lộ cho ta thấy một cuộc sống ngột ngạt, bế tắc cựng những trăn trở của tuổi mới lớn.

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 68 - 70)