Sống trong xó hội con người khụng chỉ cần vật chất mà họ cần cả tri thức văn hoỏ, kĩ năng ứng xử… để tồn tại và thể hiện mỡnh. Một con người cú văn húa luụn luụn phải kết hợp hài hũa hai yếu tố căn bản thứ nhất là hành vi ứng xử đỳng mực, luụn nhó nhặn lịch thiệp, kớnh trờn nhường dưới, biết tụn trọng thuần phong mỹ tục, cổ vũ cỏi tốt và đấu tranh chống cỏi xấu, cú trỏch nhiệm cụng dõn và thứ hai là hành động thiết thực nhằm quảng bỏ lối sống đẹp, cú tri thức cao nhưng phải biết khuếch tỏn giỏ trị tri thức với cộng đồng. Như vậy, tri thức và lối sống tạo nờn nhõn cỏch hoàn chỉnh của con người cú văn húa, nhưng cỏi gốc vẫn là tớnh nhõn bản sõu sắc. Cú một thực tế mà chỳng ta thương nhận ra đú là thiếu hụt vật chất thỡ cú thể khoả lấp nhưng thiếu hụt văn hoỏ thỡ khú đong đầy. Tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ tỏi hiện được cuộc sống đa chiều, đa diện. Ở đú ta thấy rất nhiều vấn đề mà nhà văn đề cập: chiến tranh; tụn giỏo; tớn ngưỡng; đồng tớnh; quần hụn… nhưng nổi lờn trờn hết vẫn là ứng xử của con người trước cuộc sống. Điều cốt lừi nhất là tri thức văn hoỏ của giới trẻ ớt nhiều lệch lạc, bị Tõy hoỏ trong xó hội đương đại.
Trong tiểu thuyết Hồ sơ một tử tự thỡ nhõn vật Bằng được nhà văn tỏi hiện trong một hoàn cảnh đối lập với Phạm Bạch Đàn. Xuất thõn trong một gia đỡnh quan chức quyền quý, là con của bớ thư tỉnh uỷ của tỉnh duyờn hải miền Trung. Cuộc sống dư giả tiền bạc, “rủng rỉnh” lũng tự cao, tự đại, chớnh sự giàu cú vật chất đú mà Bằng trở thành là một người ớch kỉ, kiờu ngạo.
Miệng lỳc nào cũng nhai mực - một thứ đặc sản xa xỉ với sinh viờn. Sống trong tập thể nhưng Bằng khụng bao giờ để ý đến cảm giỏc của những người xung quanh. Lạnh lựng, kiờu ngạo và khinh bỉ thường xuyờn trong con người hạn chế về văn hoỏ này. Khụng dừng lại ở miếng ăn, cỏch ứng xử nữa mà Bằng cũn là sinh viờn buụng thả trong tỡnh dục: “Bằng khụng đẹp trai nhưng lại cú quỏ nhiều kinh nghiệm trong việc phỉnh phờ phụ nữ để làm cỏi việc đưa ra khỏi người thứ trựng trắng bất trị. Bằng rủng rỉnh tiền bạc, lại cú cỏi ụ to đựng ở trường, nờn sức hỳt đối với chị em rất mạnh, đỏng để cỏc nam sinh cựng khoỏ phải ghen tị. Sự ham hố da thịt đàn bà ở Bằng là vụ độ nờn thõn xỏc lỳc nào cũng lẻo khoẻo…” [52; 49]. Sự vụ liờm sỉ của con người khi làm những điều “tế nhị” lại đem khoe “chiến tớch” vơi mọi người như một trũ giễu cợt. Đọc những đoạn văn trong màn đối thoại giữa Bằng và Đàn ta thấy được sự khắc nghiệt trong quan niệm giàu nghốo, trong tư tưởng phõn biệt giai tầng xó hội. Sự ứng xử của Bằng như chứng minh cho nguồn gốc xuất thõn kờnh kiệu của một bộ phận người trong xó hội. Thật ngao ngỏn cho những trớ thức nửa mựa như Bằng, thật thất vọng cho văn hoỏ của người trớ thức đương đại.
Trong tất cả tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ, vấn đề sex được anh miờu tả đậm nhạt khỏc nhau nhằm một mục đớch lột trần những ẩn ức của giớ trẻ. Sex khụng cũn đơn thuần là đời sống tế nhị của con người thuần tuý, mà nú thành vấn đề núng, vấn đề nổi cộm của đời sống hiện thời. Chớnh nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ cú lần đó khẳng định: “Thời gian qua tụi đó phải trả lời nhiều những cõu hỏi liờn quan đến sex trong tỏc phẩm của mỡnh. Ở đõy tụi chỉ xin trả lời một cỏch ngắn gọn như thế nay: chỉ khi nào sex khụng cũn tồn tại trong đời sống thỡ nú sẽ khụng cũn được đề cập trong tỏc phẩm của tụi nữa” (Theo Vnexpress. Net).Dẫn ra để thấy quan niệm dựng yếu tố sex của Nguyễn Đỡnh Tỳ là tự nhiờn, như những gỡ vốn cú của nú trong cuộc sống. Cần thấy rằng sex trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ luụn vừa phải, đạt được ý đồ nghệ thuật thỡ nú dừng lại. Người đọc khụng bao giờ bị sa đà, bị lố
bịch bởi những dũng sex thụ thiển. Sử dụng sex với giới trẻ tỏc giả thường thẳng thắn bộc lộ những hiểu biết lệch lạc trong những con người trẻ tuổi. Đú là những con người đi tỡm chớnh mỡnh, hoang hoải, lạc loài đi tỡm đồng loại. Núi một cỏch khỏc là họ đang bị cụ đơn giữa dũng đời tấp nập. Khi khỏm phỏ nội tõm con người, nhà văn đó phỏt hiện sự tũ mũ của người mới lớn, hoặc đú là sự phỏ vở phong tục tập quỏn, phỏ vở những lề lối văn hoỏ. Sự hụt hẫng về tri thức văn hoỏ cú thể dồn họ đến những bi kịch về giới dẫn đến quần hụn, đồng tớnh. Với những gỡ thể hiện trong tiểu thuyết, ta cú thể hiểu nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ xõy dựng đồng giới như là sự phản biện về sex truyền thống và quần hụn như sự phỏ vỡ văn hoỏ Á Đụng. Lần đầu sex với mỗi người là một kỉ niệm, một nỳt thắt trong cuộc đời. Hiểu được tõm lý của con người như vậy rất nhiều lần nhà văn sử dụng yếu tố lần đầu như là thủ phỏp đặc sắc lột tả bản chất nhõn vật. Đú cú thể là sự hiến dõng, chia sẻ như Duyờn (Nhỏp), Cụ bộ Lửa Chỏy (Kớn), cũng cú thể là đau khổ dày vũ trong nỗi nhục bị cưỡng bức, hóm hiếp như Nhung (Hồ sơ một tử tự), Phương (Kớn)… Trong toa tàu cũ nỏt, những đứa trẻ bụi đời khiếp sợ mỗi khi cơn mưa ập xuống. “Bụi đời mà gặp mưa là điều khủng khiếp nhất. Thằng Lộc mũ bụng mỗi khi gặp mưa là lại rống lờn: trời mưa bong búng phập phồng, mẹ đi lấy chồng con ở với ai?” [54; 194]. Trong hoàn cảnh u ỏm đú, lần đầu sex đó đến với Kiờn và Lửa Chỏy, những mẩu đối thoại vụ tư cho thấy họ chưa cú sự “chuẩn bị” tri thức văn hoỏ về tớnh giao. “Anh Kiờn đó thành người lớn chưa? “là sao?”, “là làm được cỏi việc đàn ụng ấy”, “làm cỏi gỡ ?”, “làm với phũ ấy?”. Sự dạo đầu thật ngõy thơ nhưng ẩn sau đú là sự trớ trờu như vừa nứt vở ra trong những người khốn khú nơi toa tàu. Sự hiến dõng của Duyờn dành cho Đại cũng nằm trong sự mơ hồ, khú hiểu: “…giú mơn man da thịt, bờn thỡ mở lũng, bờn thỡ tũ mũ mong mỏi. Thế là nụ hụn trao nhau. Thế là những chiếc cỳc bật tung. Đại ơi! Duyờn sợ lắm! Sợ gỡ? Đau!” [33; 114]. Đõy là biểu hiện tỡnh yờu của những đứa trẻ chập chững bước vào đời. Nguyễn Đỡnh Tỳ là nhà văn luụn dặt nhõn vật mỡnh trong tớnh
logic, mạch lạc. Quy luật phỏt triển tõm lý cũng được anh thể hiện bài bản, phự hợp tớnh cỏch nhõn vật. Nếu Lửa Chỏy hiến dõng, trao thõn cho Kiờn trong sự ngờ nghệch của đứa trẻ mới lớn thỡ ngay sau đú là chuỗi ngày làm phũ thờ thảm, cụng nghiệp sex để kiếm tiền. “…lần thứ ba với một kẻ bệnh hựi củi hai tay lỳc nào cũng đeo găng trắng. Sau lần thứ ba đú Lửa Chỏy về nhà nụn thốc, nụn thỏo phải nằm bẹp đến mấy ngày” [54; 203]. Người ta thường bảo “ngựa quen đường cũ” điều này cú lẽ đỳng với Quỳnh (Lửa Chỏy), khi khụng cũn phải bỏn thõn nuụi xỏc nữa, khi về đỳng vị trớ của “cụ chủ nhỏ”… Khi vật chất đó trở nờn tầm thường thỡ Quỳnh lại tự dấn thõn vào bao nhiờu trũ chơi tỡnh ỏi ghờ rợn, tởm lợm hơn. Khụng chỉ với thầy dạy tiếng Anh “Những lần sau đú anh ta thường chiều Quỳnh hơn. Nhưng rồi một hụm anh ta bỗng hỏi “liệu cú cần đi bao khụng?” [54; 177]. Con đường sex của Quỳnh cứ thế trượt dài khụng bến đỗ với những lần thỏa món dục vọng với Trỏng với Phong và đỏm bạn trong quần hụn… Tất cả là sự buụng thả, sai lầm sa ngó. Khụng dừng lại ở sex lứa đụi, nhà văn nõng lờn một tầm mới tanh tưởi hơn, đỏng sợ hơn của giới trẻ đương đại đú là quần hụn. Một cuộc sống bầy đàn được Phong bày ra trong lễ hội Linh tinh tỡnh phộc…thật là bệnh hoạn, thật là bỉ ổi. Mất phương hướng họ lao vào nhau như những con thiờu thõn, đú là bản năng tự nhiờn của những con thỳ hoang thiếu hụt tri thức văn hoỏ, đang sa lầy vào tội lỗi.
Thể hiện sự thiếu hụt những tri thức văn hoỏ dẫn đến những sai lầm, sa ngó của giới trẻ, nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ cũn đề cập đến một niềm tin tuyệt đối vào những điều hư ảo, đú cú thể là do sự hoảng loạn tõm lý, cũng cú thể là sự trong sỏng, ngõy thơ của tõm hồn. Viờn ngọc ước của Thảo đó đi theo ỏm ảnh cuộc đời Đại. Anh chẳng thể làm nờn trũ trống gỡ trong mỗi lần giao hoan cựng người yờu nếu thiếu nú. Phải chăng tỏc giả muốn cảnh bỏo một thực trạng rằng con người cần phải vượt qua những ỏm ảnh cố hữu của tuổi thơ ?! Khụng dừng lại ở đú nhà văn cũn muốn nhắn gửi một thụng điệp khi niềm tin biến thành những suy nghĩ cố hữu, thỡ nú trở nờn mự quỏng.
Chuyện tỡnh đồng giới của Trỏng và Pu, của Thạch và Nguyễn Toàn…, tất cả là một cõu chuyện buồn về những suy nghĩ lệch chuẩn. Cỏi kết của họ thật là thờ thảm, kẻ chết, người vào tự, kẻ gục ngó trờn chớnh sự lệch lạc tỡnh dục đú. Đõy là những lời cảnh tỉnh cho một bộ phận thanh niờn đương thời cú lối sống lệch pha…