Tỡnh huống bi hài kịch

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 62 - 66)

Cỏc nhà nghiờn cứu từng phỏt hiện trong tỏc phẩm của nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ cú giọng giễu nhại. Những tỡnh huống bi hai ta thường gặp qua giọng cười chua chỏt, mỉa mai, họ cay đắng nhận ra những tấn kịch cuộc đời. Nhà văn thường xõy dựng những tỡnh huống bi hài kịch, nhưng người đọc thỡ khụng khỏi chạnh lũng, quả thực “nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào”! Con người trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ đầy rẫy mõu thuẫn, họ thể hiện đủ cỏc cung bậc cảm xỳc: hỉ; nộ; ỏi; ố. Những tỡnh huống “cười ra nước mắt” xuất hiện khỏ nhiều trong tỏc phẩm của anh.

Đọc Nhỏp ta nhận ra tỡnh huống giễu nhại, hài hước nhưng ẩn đằng sau đú là những gúc khuất của dời sống lạc loài. Sex khụng cũn là thỳ tớnh, khụng chỉ là bản năng mà cũn là một nột văn hoỏ phồn thực. Sự băn khoăn, trăn trở của Thạch nghe ra cú vẻ hài hước nhưng ngẫm lại thật đỏng thương: “Lần đầu tiờn của tụi thảm hại quỏ. Hừng hực, vội vó,

chúng vỏnh. Tụi đó tiờu hết tiền khi chưa tới chợ” [53; 77]. Sự băn khoăn đú của Thạch cũng là bi kịch của những người muốn chứng tỏ mỡnh đó “trưởng thành” nhưng thực ra chỉ là chập chững bước vào đời. Đú cũng cú thể là dấu hiệu dự bỏo cho một cuộc sống khụng bằng phẳng về bản năng sinh lý của người thanh niờn mới lớn này. Sức hấp dẫn của tiểu thuyết Nguyễn Đỡnh Tỳ là luụn đưa người đọc vào một thế giới đầy rẫy tỡnh huống mõu thuẫn. Giải mó cỏc tỡnh huống với cỏc điểm nhỡn trần thuật khỏc nhau sẽ cho ta một cỏi nhỡn toàn diện về cuộc sống của nhõn vật. Đan xen đối thoại là những cõu chuyện kể ở ngụi thứ nhất, làm cho người đọc luụn cú cảm giỏc cõu chuyện đang được kể “thật nhất”. Đặc biệt để thể hiện ngụn ngữ của giới trẻ tỏc giả đó sử dụng kĩ thuật ngụn từ của thế giới ảo với những entry, Blog, Chat… Đọc Nhỏp ta cũn gặp sự hồi cố của Thạch về Đại. Một sự gợi nhớ nhập nhằng khụng theo logic thời gian mà theo sự việc liờn tưởng.Trong dũng hồi cố về Đại người đọc biết được sự lựng sục của Đại đối với Thảo. Trong hành trỡnh kiếm tỡm người “trong mộng” đú, khụng ớt lần Đại đối mặt với những tỡnh huống trớ trờu. Cú lỳc là một trận đũn nhừ tử, cũng cú thể là một sự khinh miệt về một gó quờ mựa, khi măy mắn được bỏ qua vơi một cỏi tặc lưỡi “thằng điờn điờn, khựng khựng”… Ấn tượng nhất cú lẽ là sự nhầm lẫn giữa Thảo với Thảo “một vộ”, Đại đó liều cả mạng sống, bất chấp nguy hiểm để cứu Thảo. Sự đời cú những sự trựng lặp thật khú tin, Đại đó gặp một người cựng tờn, cựng đặc điểm mắt nõu… nhưng rốt cuộc chỉ là một sự chỏn nản, thất vọng “chuyện đời của Thảo nghe ra cũng phức tạp và đắng đút. Nhưng Đại khụng muốn nghe nữa vỡ cụ ta khụng phải là người Đại đang kiếm tỡm” [53; 181]. Nhà văn khụng muốn dừng lại ở những cõu chuyện ớt phức tạp thế, Đại gặp Thảo “một vộ” là duyờn trời định. Rắc rối, phức tạp của cuộc sống giang hồ, gỏi điếm làm sao một chàng sinh viờn nghốo khổ, ngõy thơ như Đại hiểu hết. Khi tỡnh yờu giang hồ của Thảo “một vộ” và Khỏnh herụin tan vỡ, hạnh phỳc khụng

thành. Giấc mộng đỏm cưới để làm yờn lũng người thõn của ả gỏi điếm đi vào ngừ cụt. Lũng tốt một cỏch ngõy ngụ của Đại làm người khỏc khụng khỏi chạnh lũng: “Đại sốt sắng. Thảo về quờ đi. Tụi sẽ về quờ Thảo. Nếu cần tụi sẽ là chỳ rể ?” [53; 195]. Tỡnh yờu? Tỡnh bạn? Hay chỳt lũng sỉ diện của người con trai mới lớn của Đại đối với Thảo “một vộ” sẽ là ẩn ức trong lũng người đọc khú lý giải. Đờm tỡnh duy nhất của Đại với Thảo “một vộ” cũng nồng nàn, chỏy bỏng, cũng đủ sức vượt qua ranh giới của kẻ trớ thức và ả gỏi điếm mạt hạng. Cũng cú thể đú là sự trả ơn kẻ đó cưu mang mỡnh của một giang hồ, nhưng cũng rất cú thể đú là bản tớnh thiện được đỏnh thức trong ả. Những dũng nhắn lại của Thảo đó gieo cào lũng người những hoài nghi về số phận của ả. Cú thể Thảo một vộ khụng phải là một ả gỏi điếm tầm thường, rất cú thể ả cũng là một người cú học nhưng số trời run rủi đưa ả đến cựng đường. Cú một điều chắc chắn là Thảo một vộ khụng vụ liờm sỉ và trơ trẽn tầm thường: “Thực ra thỡ Đại cũn kộm Thảo bốn tuổi cơ. Vậy mà khụng hiểu sao Thảo lại thấy tin tưởng ở Đại. Bờn Đại, Thảo thấy lũng mỡnh thật bỡnh yờn. Như đang ở bờn đứa em trai vậy” [53; 199]. Trớ trờu nhưng lại cú vẻ hợp lý, đú là suy nghĩ mang đầy tớnh hướng thiện, mong muốn tỡm bến đỗ bỡnh yờn. Xõy dựng tỡnh huống bi hài kịch như một thủ phỏp nghệ thuật đặc trưng, nhà văn lỏch sõu vào xõy dưng những cảnh đời ộo le, những số phận mang tớnh định mệnh. Nhõn vật Đàn trong quỏ trỡnh tha hoỏ để đến với cỏi kết bi đỏt là cả một cõu chuyện bi hài, dự là nhỏ nhặt nhất nhưng tỏc giả cũng khụng bỏ qua những cỏi nhếch mộp đắng lũng. Cuộc gặp gỡ của Đàn và anh Dương để mong kiếm tỡm sỉ diện với thằng Bằng trong buổi sinh nhật thật bi thương. Sau bốn lần điệp khỳc “Hụm nay là sinh nhật em”, Đàn đó nhận được cõu trả lời đầy răn đe, giỏo dục, những cõu trả lời của anh Dương là một sự thật phũ phàng “Em bảo sinh nhật ỏ? Lại đua đũi với bọn sinh viờn tiểu tư sản rồi. Khụng hợp với nhà mỡnh đõu Đàn ơi…” [52;57]. Cỏch sắp xếp tỡnh huống bi hài kịch của Nguyễn Đỡnh Tỳ

cũng cú chủ định và khỏ kớn đỏo. Gặp anh Dương rồi gặp thầy Quý - một con người ẩn chứa nhiều mõu thuẫn. Thầy Quý là người đầy rẫy tri thức nhưng lại trống rỗng tiền tài, đam mờ nghề nghiệp nhưng lại bất lực trong thực thi, giàu tỡnh thương nhưng lại chẳng giỳp được ai, cuộc đời thầy cũng giống như một vở kịch vậy. Một cõu hỏi vụ hồn, bất định của Đàn thật nao lũng giữa cừi trần ai: “cụ để lại ớt tiền như thế thỡ thầy sống bằng cỏch nào?”. Cõu trả lời thật giỏo điều sỏch vở, lý thuyết về tri thức, mà những thứ ấy khụng thể no được, lại càng khụng thể giải quyết cỏi sinh nhật hoành trỏng kia.Một lời bỡnh của nhà văn cũng làm lũng người đọc khụng khỏi ngậm ngựi: “Xung quanh Đàn khụng thiếu người tốt nhưng khụng phải ai trong số họ cũng cú ba chục bạc trong tỳi” [52; 61]. Đàn đó thất thểu trở về trong tiếng cười khiờu khớch, ngạo nghễ của những kẻ ăn bỏm như Bằng. Cỏi bi kịch nếm trải của kẻ trưởng giả học làm sang nhưng ẩn đằng sau tiếng cười ấy khụng ớt sự chua chỏt của số phận con người!. Thế giới của Kớn cũng xuất hiện nhiều tỡnh huống bi hài kịch. Xoay quanh cuộc đời của Quỳnh - cụ bộ Lửa Chỏy là một “tấn trũ đời” khụng hơn, khụng kộm. Sau trận đại hoả hoạn, cụ bộ Quỳnh đó thoỏt chết một cỏch thần kỡ. Thần may mắn đó đưa đứa bộ xuống ống cống hụi tanh, tởm lợm, đõy cú thể là một dụng ý của tỏc giả từ đõy cụ bộ con nhà gia giỏo ấy nhuốm mựi gian nan, bể khổ. Tỡnh huống đú đó đẩy một cụ bộ cú tờn loài hoa đẹp thành một kẻ khụng nhà, khụng người thõn, sống trong hoảng loạn. Cỏi tờn xuất hiện thật ngõy ngụ, bất ngờ “cụ bộ Lửa Chỏy”. A ha vậy là cụ bộ đó cú một cỏi tờn mới” [54; 66]. Rừ ràng tỡnh huống bi hài kịch đó đến với tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ theo cỏch tự nhiờn nhất, ấn tượng nhất. Kớn nhưng ra lại mở ra cho chỳng ta nhiều luồng suy nghĩ. Thỏnh Mẫu linh thiờng huyền bớ, bỗng chốc được “giải thiờng” và trở nờn thảm hại: “Mặt ụng cũng tươi hơn hớn khi cú người quỳ mọp xuống: “Lạy cụ ! cụ đẹp quỏ, cụ tươi quỏ” hoặc “lỳng liếng ỏnh mắt khi cú người tỏn vào: “cụ xinh quỏ, cụ nhảy đẹp quỏ” [54; 224]. Tỏc giả đưa

người đọc đến những tỡnh huống bi hài đú, khi cầu tài, cầu lộc, con trai, con hiếm… Tất cả là sự sựng bỏi cho đến cỏi kết đau long: “Đến giỏ thứ mười sau, giỏ cậu bộ cửa Đụng, dứt giỏ hầu, ụng đó đứt mạch mỏu nóo mà chết ngồi ngay trước cụng đụng… mẹ chết vỡ đi tỡm con” [54; 364]. Khụng dừng lại ở tớn ngưỡng, tỏc giả cũn giễu cợt nú như một trũ đựa quỏi ỏc của giới trẻ thượng lưu. Cõu chuyện tớn ngưỡng lờn đồng, thỏnh Mẫu được giới trẻ lờu lổng tỏi hiện trong tỡnh huống bi hài đau lũng khỏc. Trũ chơi “lờn đồng” được tỏi hiện trong sinh nhật lần thứ 20 của Quỳnh như một tiếng thở dài ngao ngỏn của tỏc giả đối với giới trẻ lạc loài. Dựng hỡnh thức “lễ hội” Linh tinh tỡnh phộc…để tri õn cỏc đấng sinh thành thật là cuồng dại, vui đựa trong nhớp nhỏp và bẩn thỉu “… và qua đõy Khỉ con cũng xin được biểu lộ lũng cung kớnh đến hai tạo vật thiờng liờng nhất của loài người…”. Cõu chuyện bi hài cứ thế diễn ra đỳng như lời tuyờn bố ban đầu “chỳng ta sẽ kết hợp dõn tộc với hiện đại, lấy văn hoỏ dõn gian làm cảm hứng cuộc chơi” [54; 357]. Sự quần hụn ghờ tởm, tỡnh dục bầy đàn ghờ rợn được tỏi hiện trong mụi trường linh thiờng huyền bớ. Cũn gỡ bi hài kịch hơn nữa khi tiếng cười đú cũn cay đắng hơn tiếng khúc rất nhiều.

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w