Chi tiết huyền ảo

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 70 - 74)

Khi núi đến chi tiết nghệ thuật là núi đến những yếu tố nhỏ lẻ của tỏc phẩm nhưng mang sức chứa lớn về cảm xỳc và tư tưởng. Chỳng ta từng nghe nhiều về lời núi của văn hào vĩ đại người Nga M. Gorki “chi tiết nhỏ làm nờn tỏc phẩm lớn”. Tầm vúc nhà văn khụng hẳn là quy mụ tỏc phẩm mà chớnh là “chi tiết” - yếu tố cú thể là nhỏ lẻ, vặt vónh… Thụng thường qua chi tiết nghệ thuật ta thấy nỗi ưu tư, trăn trở của nhà văn trước cuộc đời. Tuy nhiờn cần hiểu rừ khụng phải tất cả chi tiết con người ngoài cuộc sống đều được nhà văn mụ phỏng, tỏi hiện.Việc lựa chọn chi tiết bao giờ cũng theo ý đồ nghệ thuật riờng của nhà văn. Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ chỳng tụi nhận thấy cú hai loại chi tiết được tỏc giả sử dụng thành hệ thống đú là chi tiết huyền ảo và chi tiết sex. Khi nhà văn sử dụng chi tiết nghệ thuật để bộc lộ ý đồ nghệ thuật riờng và đạt hiệu quả thẩm mỹ chỳng tụi gọi đú là chi tiết “đắt”.

Chi tiết huyền ảo được hiểu là những chi tiết mang tớnh ỏm ảnh tõm linh, đú là những chi tiết phi hiện thực, cú thể đú là giấc mơ, văn hoỏ tớn ngưỡng, những yếu tố đi vào tiềm thức, ma quỏi, ảo giỏc….Trong tiểu thuyết đương đại thỡ nhà văn khụng chỉ miờu tả hiện thực bằng ý thức, vụ thức mà cũn tỏi hiện cả tiềm thức. Những điều tưởng như phi lý, nghịch dị trong đời thường lại được sử dụng để tỏi hiện cuộc sống ngổn ngang, phức tạp đương đại. Điều này khụng hẳn ngăn cản sự tiếp nhận của độc giả mà trỏi lại cũn kớch thớch khả năng tỡm đến tỏc phẩm của người đọc. Chi tiết, sự vật hiện

tượng dị thường tỏc động đến trớ tũ mũ của con người, khiến con người khao khỏt khỏm phỏ cỏc chõn trời mới lạ mà tư duy chưa đặt chõn đến.

Đọc Kớn của Nguyễn Đỡnh Tỳ ta gặp rất nhiều chi tiết dị thường đú là những chi tiết gõy một sự chỳ ý của độc giả đến hiện thực tỏc phẩm. Nhà văn lớ giải cuộc sống khụng chỉ bằng ý thức mà bằng cả cảm giỏc vụ thức. Cõu chuyện tớn ngưỡng Mẫu được hiện lờn dưới gúc độ cảm giỏc của một bào thai. Nghe thỡ cú vẻ rất phi lớ nhưng cỏch lý giả thỡ lại dễ được chấp nhận: “Đú là ngày cuối cựng tụi ở lại trong người mẹ. Tụi nghe thấy giọng một người đàn ụng bảo với mẹ tụi rằng: “Đi”. Thế là mẹ tụi nhổm dậy, bước chõn xuống giường và lỏch cửa buồng ra ngoài” [54; 16]. Từ gúc nhỡn này người đọc đi hết bớ ẩn này đến bớ ẩn khỏc qua cỏch kể của nhõn vật. Khi cụ bộ xuất hiện trờn cừi đời cũng là lỳc tớn ngưỡng Mẫu được vộn mà rừ nột qua sự sựng tớn của ụng nội và mẹ. Những giấc mộng của Quỳnh trong cuộc gặp gỡ người mẹ quỏ cố của mỡnh như một sự mộng mị, huyền ảo khú lớ giải. Cú lẽ tỏc giả muốn lỏch sõu vào tiềm thức nhõn vật khi con người bế tắc cụ đơn, ngột ngạt họ thường gặp lại chỗ dựa lớn nhất đời mỡnh cho dự chỉ là ảo giỏc. Đọc tiểu thuyết Kớn ta thường rơi vào cảm giỏc miờn man trong những cuộc đối thoại giữa thực và hư: “Bõy giờ thỡ Quỳnh đang đứng giữa rừng lau sậy đú.Mẹ ở phớa trước Quỳnh. Mẹ cứ rẽ sậy mà đi. Quỳnh lướt theo mẹ nhưng khụng sao theo kịp được. Giọng mẹ thoảng trong giú: “Con nhớ cõu chuyện về bói sậy này khụng ?”. Đỳng là giọng mẹ rồi. Giọng của một cụ giỏo dạy sử…” [54; 21]. Rừ ràng cú điều gỡ đú khụng ổn ở trong con người trẻ tuổi này, sự đồng hiện quỏ khứ và hiện tại cho thấy sự bất an trong Quỳnh. Sử dụng chi tiết huyền ảo như một sự lý giải cho hiện thực bế tắc, khụng lối thoỏt.

Với tiểu thuyết Nhỏp thỡ Nguyễn Đỡnh Tỳ đó đặt nhõn vật xưng tụi giữa hun hỳt của tõm trạng. Giữa hai bờ thực và ảo mà con người chụng chờnh. Mở đầu tỏc phẩm là hỡnh ảnh ghờ rợn với cỏi chết tức tưởi, hỡnh ảnh thằng Nghiện và “khuụn mặt Đại lại lú ra từ phớa sau bỏn cầu nóo”,

“cỏi dỏng liờu xiờu của Đại lại như ẩn hiện đõu đú sau tàng cõy, cuối con phố núng nực và ngột ngạt kia, từ từ tiến về tụi” [53; 1]. Chi tiết đầu tỏc phẩm tạo sự tũ mũ của người đọc về nhõn vật Đại. Cõu chuyện cuộc đời của chàng sinh viờn nghốo phố Nỳi chưa bao giờ tan biến trong suy nghĩ của Thạch. Nú là một linh hồn lỳc lởn vởn, lỳc tan, lỳc tụ, chập chờn. Đại như một người tàng hỡnh bỏm riết Thạch trong từng khoảng khắc. Cuộc đời đó gắn kết hai số phận này như một sợi dõy vụ hỡnh mà khụng dễ gỡ thoỏt ra được cho nờn nhiều lần, nhõn vật xưng tụi muốn delete cỏi tờn ấy ra khỏi bộ nhớ mỡnh mà khụng thể. Đại hiện về như một búng ma, chập chờn cả trong nhật ký, trong blog… Cỏi linh hồn vất vưởng kia vẫn tiếp nối với nhõn vật xưng tụi bằng một mối quan hệ tõm linh đặc biệt? Niềm tin về sự hiện diện của Đại trong cuộc đời đó khộp lại như một cõu chuyện cổ cú hậu. Vụ thức ựa đến, lấn ỏp cả phần ý thức mong manh trong Đại. Lồng vào ỏm ảnh của Thạch về Đại là cõu chuyện li kỳ đú là mối tỡnh Đại và Thảo. Viờn ngọc ước như một vật thiờng vụ hỡnh trong tõm thức của Đại. Bao lần hụt hầng, Đại vẫn khụng nguụi ý nghĩ đi tỡm Thảo. Đú cú thể là ảo giỏc nhưng cũng gieo vào lũng người sự huyền ảo của cuộc sống với những điều khụng thể lý giải. Đụi mắt nõu kia, chiếc ỏo trắng của tuổi học trũ vẫn khụng nguụi dày vũ Đại, khiến Đại khụng thể bỡnh yờn. Nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ cú cỏch xõy dựng tiểu thuyết lồng ghộp sự kiện. “Chuyện” được lồng trong “chuyện”, bờn cạnh miờu tả đời sống hiện tại là những tổn thất, hi sinh trong chiến tranh. Tỏc giả khộo lộo đưa vào những chi tiết mang tớnh tự thuật của Thạch nhưng lại gõy ấn tượng bởi ỏm ảnh về chiến tranh. Những vấn đề núng và nhạy cảm được đưa vào đú là chuyến đi tỡm hài cốt của lớnh Mỹ, vấn đề ngoại cảm qua hỡnh ảnh nhà ngoại cảm Bớch Hà, tất cả làm tăng chất huyền ảo cho tỏc phẩm. Người đàn ụng Mỹ với căn bệnh mộng du quỏi quỷ, với chứng mất ngủ kộo dài. Cỏc bỏc sỹ cho rằng Tony mắc phải chứng tõm thần do những u uất, mộng du và trầm cảm. Thực ra thỡ với người chiến binh Mỹ năm ấy, cứ mỗi lần

nhắm mắt lại “hỡnh ảnh người lớnh Việt Cộng chết cứng trong ngỏch hang năm xưa lại hiện lờn trước mắt Tony. Lỳc đầu anh ta chỉ nằm thế và mở mắt nhỡn Tony mà khụng núi gỡ cả. Anh ta vẫn trẻ mói. Rồi anh ta ngồi dậy. Anh ta cứ nhỡn Tony mà khụng núi gỡ cả.Anh ta vẫn trẻ mói như thế. Vẫn đội cỏi mũ trựm lấy vành trỏn và mặc độc cú cỏi quần đựi màu xanh đen trờn người. Mói đến một ngày kia, anh ta mới cất tiếng núi…” [53; 143]. Cuộc sống bờn cạnh những phần lý giải được, con người nhiều khi rơi vào trạng thỏi khụng thể hiểu. Ảo giỏc, tưởng tượng đó lấn ỏp phần hiện hữu, ý thức của Tony, thụi thỳc anh ta trở lại chiến trường xưa, kiếm tỡm quỏ khứ khốc liệt một thời. Khụng phải ngẫu nhiờn, trong văn học đương đại, yếu tố kỳ ảo vẫn xuất hiờn trong tỏc phẩm với một tần số dày đặc và phong phỳ. Hỡnh như, cuộc sống trong xó hội hậu hiện đại với nền văn minh cụng nghiờp, con người càng trở nờn chới với, cụ độc. Họ muốn tỡm sự đồng cảm, tương giao, một chỗ dựa để cú thể ngả vào sau những xụ bồ, tất bật. Đú chớnh là cơ sở tõm lý khụng thể phủ nhận trong sự tồn tại văn chương kỳ ảo. Pgs.Ts Nguyễn Bớch Thu cho rằng: “ngũi bỳt nhà văn khơi sõu vào cừi tõm linh, vụ thức của con người, khai thỏc “con người ở bờn trong con người”. Ở đú, con người khụng nguụi trăn trở về mỡnh, khao khỏt mỡnh, và lý giải mỡnh. Với những chi tiết huyền ảo khi đọc

Nhỏp, người đọc luụn cú cảm giỏc kỳ thỳ, hồi hộp cứ lan tỏa dần, cú lỳc thấy khỏt khao, chờ đợi, đan xen những ỏm ảnh và day dứt. Khụng dừng lại ở đú chỳng ta cũn găp những giấc mơ, đõy cũng là dạng thức biểu hiện của cỏi vụ thức huyền bớ. Con người ta khụng cần giấu giếm chớnh mỡnh, cứ lồ lộ cả những khỏt vọng lẫn dục vọng. Nhà phõn tõm học Freud đó từng lớ giải đú là lỳc bản chất dó thỳ vụ phỏp lộ ra trong giấc ngủ, là sự diễn đạt trỏ hỡnh và bị búp mộo về một mong muốn bị dồn nộn, bị cấm đoỏn. Tỡm về với huyền thoại, tỏi hiện giấc mơ, cỏc nhà văn đương đại đó tỡm một ngả rẽ đi sõu vào đời sống gần như bản năng của con người. Mỗi nhà văn cú một cỏch thể hiện chi tiết giấc mơ với dụng ý nghệ thuật riờng,

nhưng hầu như điểm gặp gỡ vẫn là sự giải thoỏt. Miền vụ thức xa xăm được rộo gọi về. Giấc mơ mang búng hỡnh của huyền ảo, nhưng lại nhuốm màu sắc của đời thường. Khi cuộc sống thực khụng thể làm con người thỏa món, họ lại trốn mỡnh vào giấc mơ. Nhỏp được tỏc giả thể hiện trong sự chập chờn của những giấc mơ như thế. Một giấc ngủ lạ lựng với giấc mơ, với cảm giỏc lạ. Một cơn đau thắt, cong mỡnh, ụm bụng đầy đau đớn. Và khi tỉnh dậy, Đại đó quặn thắt với những cơn đau liờn tiếp. Giấc mơ thường gắn với đời thực bởi một sợi dõy linh cảm nào đú. Cho đến nay thỡ đõy vẫn là sự thắc mắc của con người mà khụng cú lời giải đỏp.. Giấc mơ ngắn ngủi lại xuất hiện ngay khi cụ bạn gỏi mới xuất hiện mang đến cho Đại những sửng sốt, bất ngờ và thớch thỳ. Nhà văn khụng để cho bất kỡ sự lặp lại chi tiết nào lần khỏc, giấc mơ lại đến với Đại bởi những cảm giỏc của đứa con trai lần đầu biết “động dục”. “Đờm ấy, Đại thao thức mói khụng ngủ được. Đại cứ nghĩ về Thảo mà trằn trọc, mà vẩn vơ, mà sa đà vào những suy nghĩ khụng đầu khụng cuối. Rồi Đại chỡm vào giấc ngủ mụ mị. Đại lạc vào một giấc mơ đầy màu sắc, giấc mơ thật như cuộc đời” [53;47]. Cảm xỳc đầu đời,rung động đầu đời của Đại đó thuộc về Thảo. Điều này lý giải cho những hành động ngỡ điờn rồ, bất thường sau này của Đại. Cuộc kiếm tỡm gần như vụ vọng mà mónh liệt. Người con gỏi ấy đó khơi dậy những cảm xỳc, khỏt khao vừa trong trẻo, vừa trần tục trong Đại. Giấc mơ là sự thức dậy của vụ thức, muốn chuyến húa thành hiện thực mà khụng được. Giấc mơ cú những diệu kỳ riờng, mang đến cho người đang mơ những khoỏi cảm mà họ thầm tỡm kiếm, khao khỏt. Bản thõn giấc mơ đó mở ra thế giới của huyền ảo, với những điểu khụng thể lý giải. Đú là kiểu khụng gian mộng ảo, với những mơ hồ, lung linh, mờ ảo.

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 70 - 74)