Nhõn vật nam và nhõn vật nữ

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 52 - 59)

Cỏc nhà tiểu thuyết thường chọn cho mỡnh một đối tượng nhõn vật để thể hiện cảm quan nghệ thuật của mỡnh. Trong thế giới nhõn vật của Nguyễn Đỡnh Tỳ thỡ giới trẻ được đặc biệt quan tõm. Hỡnh tượng giới trẻ trở thành hỡnh tượng nổi bật trong tiểu thuyết của anh. Nhõn vật nam và nhõn vật nữ được nhà văn thể hiện trong hai cỏch nhỡn khỏc nhau về cuộc sống. Nếu nhõn vật nam là những con người cú sự nụng nổi, liều lĩnh sống dễ bị hoàn cảnh xụ đẩy, búp nghẹt thỡ nhõn vật nữ là nạn nhõn của xó hội dồn đẩy con người vào bước đường cựng. Nếu nhõn vật nam thường đứng dậy sau vấp ngó thỡ nhõn vật nữ lại buụng xuụi số phận. Dự là nam hay nữ thỡ nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ vẫn luụn mong muốn khai thỏc những suy nghĩ, hành động của họ, muốn giải mó những con đường sa ngó và khỏt vọng làm lại cuộc đời ở những người trẻ tuổi.

Nhõn vật nam trong trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ chiếm một số lượng lớn hơn rất nhiều so với nhõn vật nữ. Nhà văn hiểu rằng trong sự biểu hiện thỡ cú lẽ nam giới bộc lộ rừ nột những suy nghĩ, hành động tỏo bạo của mỡnh hơn cả. Khảo sỏt thế giới nhõn vật theo giới tớnh chỳng tụi nhõn thấy nhõn vật nam trong tiểu thuyết của Nguyờn Đỡnh Tỳ cú những nột cỏ biệt, tạo nờn những tớnh cỏch điển hỡnh. Trước hết những con người trẻ tuổi này cú cỏi nhỡn ngõy thơ về cuộc đời. Họ sống và hành động theo bản năng nhiều hơn lớ trớ. Đú là những con người liều lĩnh, tỏo tợn muốn nhanh chúng khẳng định mỡnh trong hoàn cảnh mà bất chấp hậu quả. Những cảnh tượng đõm chộm khụng hiếm trờn trang sỏch của Nguyễn Đỡnh Tỳ “… nếu Hoàn khụng kịp trỏnh thỡ đầu cậu ấy đó bị bổ làm đụi rồi. Nhưng Hoàn chỉ trỏnh được cỳ bổ chớnh diện đú thụi, khi Lộc thu mó tấu về thỡ Hoàn lại dớnh cỳ đà đao vào giữa mặt” [54;135]. Nhà văn tỏi hiện những cảnh tượng hói hựng như thế để cảnh bỏo về một cuộc sống đầy rẫy phức tạp và hiểm nguy. “…Mỏu ra thật kinh hói. Khụng ai kịp nhỡn rừ vết chộm đú sõu đến đõu, chạm tới xương chưa, mũi cú góy khụng, con ngươi mắt cú phọt ra khỏi hốc mắt khụng…”. Thế mới thấy sự manh động của những nam thanh niờn chập chững bước vào đời. Kiờn cú vẻ chỉn chu trong suy nghĩ nhưng cũng chỉ: “… Kiờn cười buồn: Nhưng thực chất thỡ đú chỉ là sự gặp gỡ chốc lỏt của loài thỳ hoang. Tỡnh yờu là một khỏi niệm khụng tồn tại trong bọn tớ lỳc ấy” [54;203]. Nhõn vật nam trong Kớn khụng chỉ cú Hoàn, Kiờn mà cũn những Lộc mũ bụng, Phong, đỏm trẻ bạn Quỳnh…, tất cả chỉ cú hành động theo bản năng. Khụng chỉ những con người bị hoàn cảnh đẩy vào bước đường cựng mà ngay cả những quý tử con nhà khỏ giả. Tất cả là một sự đua đũi, liều lĩnh với cuộc sống. Phạm Bạch Đàn bộc lộ sự lỡ lợm của mỡnh ngay từ những ngày cũn nhỏ tới trường “…Hóy theo tao, nhặt lấy cục gạch để sẵn trong cặp, nếu chỳng nú đụng một mỡnh tao khụng đỏnh lại thỡ mày lấy gạch ra nộm”. “Nhưng chỳng nú gần nhà, hụm sau đi học qua chỳng nú lại bắt

nạt thỡ sao?”. “Thế cứ để chỳng nú bắt nạt mói à? Theo tao khụng sợ!”[52; 17]. Mong muốn chứng tỏ bản thõn và cũng bộc lộ bản chất của những kẻ mong muốn hành xử theo kiểu du cụn. Đàn lớn lờn và trở thành sinh viờn nhưng con người khụng biết thõn phận của mỡnh. Khụng một lần tự nhỡn nhận bản thõn, “quyền lực” của một Đội phú sinh viờn xung phong tỡnh nguyện đó nhanh chúng đẩy Đàn trở thành một tay “anh chị” trong giới sinh viờn. Đõy là những tiền đề để hắn trở thành một tờn cướp khột tiếng bởi sự hung hón của mỡnh. Nguyễn Đỡnh Tỳ luụn tạo những ỏm ảnh cho người đọc bởi những cõu chuyện nhỏ được lồng vào như một gúc quay vụ tỡnh đối với giới trẻ. Chớnh những cõu chuyện đú lại gúp phần bộc lộ bản chất của những con người trẻ tuổi nhưng tỏo tợn. “…Lập tức hắn lộ mặt là kẻ “xin đểu”. Hắn bảo: “Ngồi xuống đi cụ em. Bọn này thốm thuốc quỏ mới làm phiền hai người thụi. Cú tiền cho bọn này vài đồng bọn này sẽ đi để hai người tiếp tục tõm sự”. Anh con trai lờn giọng: “Biến đi, chỳng mày đừng tưởng ai cũng dễ xin. Tao cũng là thằng nghiện đõy”. Tờn đi bờn cạnh liền rỳt dao đõm vào người anh con trai. Cỏi miệng lạnh lựng của nú cứ mỗi phỏt đõm lại nhả ra những từ khụ khốc: “Khụng dễ xin hả… Khụng dễ xin này… Khụng dễ xin hả… khụng dễ xin này…”. Cụ gỏi thấy bạn trai bị đõm liờn tục, sợ quỏ hột lờn. Tờn cũn lại liền rỳt dao ra xiờn một nhỏt làm tiếng hột của cụ gỏi cõm bặt luụn…” [52; 7]. Khụng cần bàn luận nhiều chỉ đọc mẩu tin đú thỡ người đọc đủ ớn lạnh về sự manh động của giới trẻ. Sự sống và cỏi chết nhiều lỳc quỏ đơn giản chỉ là sự nụng nỗi khụng kiềm chế trong phỳt chốc. Mở đầu tiểu thuyết như vậy, tỏc giả như đặt một sự thấp thỏm, lo õu trong lũng người đọc về sự mạo hiểm, coi thường tớnh mạng con người của giới trẻ. Chẳng cú gỡ ngạc nhiờn khi những con đường vào tự của Đại, Thạch đều từ những hành động nụng nỗi, khụng chỳt kiềm chế của tuổi trẻ. Trả giỏ cho những lỗi lầm ấy trong nhà tự nhưng ai dỏm chắc rằng những sự liều lĩnh đú sẽ được chấm dứt ?!. Tuy nhiờn, nhà văn trẻ

Nguyễn Đỡnh Tỳ khụng phải bao giờ cũng nhỡn nhận giới trẻ dưới gúc độ là những kẻ liều lĩnh, sẵn sàng chộm giết như thế. Đọc cỏc tiểu thuyết của anh, ta khụng thể khụng cảm động trước những tấm lũng nghĩa hiệp của cỏc nam thanh niờn này. Tỡnh cảm của Thạch dành cho Đại khụng đơn thuần là tỡnh bạn cựng lớp học mà cao hơn thế là sự tri kỉ, đồng vọng của tuổi trẻ. Thạch đó từng muốn xoỏ bỏ hỡnh ảnh Đại nhưng tận sõu thẳm của miền kớ ức vẫn là sự đồng cảm sõu sắc của một con người giàu tỡnh nghĩa. Đại lại là một ẩn số thỳ vị mà người đời luụn tỡm kiếm, luụn mong muốn giải mó. Sự nghĩa hiệp của Đại đối với ả gỏi điếm Thảo một vộ, hay hành động bảo vệ danh dự cho Duyờn, ấn tượng nhất chớnh là sự thuỷ chung với tỡnh yờu thưở học trũ với Thảo… Tất cả như minh chứng cho một con người theo đuổi sự trọn vẹn nghĩa tỡnh trong tỡnh bạn. Những con người “cựng chiến đấu” để bảo vệ sự sinh tồn của đồng loại như Hoàn, Kiờn trong Kớn lại là một khớa cạnh khỏc về sự nương tựa vào nhau để tồn tại. Vượt lờn trờn tất cả vẫn là tỡnh cảm chõn thành của nhúm trẻ cựng số phận. Đối chọi với lũ ma cụ khụng tớnh người như Lộc mũ bụng nhưng sự đoàn kết, nghĩa tỡnh đó làm cho nhúm trẻ bụi đời nơi toa tàu được tồn tại. Cảm động nhất là “cậu ấm” Bỡnh cỏy, chớnh anh là hiện thõn cho tấm lũng thơm thảo của người trẻ tuổi. Bỡnh sinh ra trong gia đỡnh đầm ấm, hạnh phỳc nhưng anh tỡm đến toa tàu cựng đỏm trẻ bụi đời để cảm thụng chia sẻ, một hỡnh ảnh hiếm hoi của những đứa trẻ sống trong no đủ. Cỏi chết của Bỡnh để lại nhiều day dứt trong lũng người đọc nhưng cũng chớnh là sự thức tỉnh lương tri giới trẻ về một con người sống trọn đời vỡ bạn. Tấm lũng nghĩa hiệp cũn được tỏc giả phỏt hiện ngay cả ở một tờn cướp khột tiếng như Phạm Bạch Đàn, khụng chỉ cứu cụ gỏi lỗi lầm trút bước chõn vào chốn bựn nhơ như Nhung mà chớnh hắn đó tỏi sinh cuộc đời ả gỏi điếm lần thứ hai… Như vậy, nhõn vật nam trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ nhỡn bề ngoài cú vẻ như đối lập nhưng thực ra anh muốn gửi đến người đọc một cỏi nhỡn biện chứng về

giới trẻ. Họ là những người bồng bột, nhiều lỳc hành động theo cảm tớnh nhưng ẩn sõu trong ấy cũng là những con người đầy nghĩ hiệp thuỷ chung.

Nhõn vật nữ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ được xõy dựng miờu tả, tỏi hiện ớt hơn. Ở một gúc khuất nào đú ta vẫn nhận ra một ý thức xõy dựng nhõn vật theo đặc trưng cỏ tớnh riờng biệt. Nhà văn lỏch sõu vào nội tõm nhõn vật để nhỡn nhận, khỏm phỏ những ẩn ức, suy nghĩ của giới nữ và cả những sự “nổi loạn” khú hiểu của họ. Nhõn vật nữ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ, thường được bộc lộ qua hai nột cỏ biệt. Thứ nhất họ là nạn nhõn của xó hội, điều này nghe cú vẻ khụng cú gỡ mới nhưng trong xó hội đương đại họ lại là nạn nhõn của những mối quan hệ thõn tớn trong gia đỡnh. Thứ hai là những nhõn vật nữ trẻ tuổi họ thường trượt dốc, sa ngó trong hoàn cảnh, phú mặc cho số phận.

Thể hiện nhõn vật nữ tỏc giả Nguyễn Đỡnh Tỳ luụn thể hiện thỏi độ õu lo trước những cạm bẫy cuộc đời. Họ là những người chõn yếu tay mềm, những con người dễ bị xõm hại nhất trong xó hội. Xó hội đương đại đầy rẫy những kẻ suy đồi đạo đức, mất hết lớ trớ, đú là những con người bản năng đó khụng thể kiềm chế dục vong. Phương trong Kớn, hay Nhung trong Hồ sơ một tử tự đều trở thành những “miếng mồi” của những người cha dượng bệnh hoạn, loạn luõn. Sự xinh đẹp, phổng phao, dậy thỡ sớm trở thành cỏi tội cho những người con gỏi ấy. Phương, Nhung trở thành nạn nhõn của dục vọng đờ hốn của những con người vụ liờm sỉ. Đõy khụng phải là sự bi quan nhỡn nhận cuộc sống mà đú là sự thực được phơi bày trong một xó hội thừa mứa vật chất nhưng sứt mẻ văn hoỏ. Người ta đó bất chấp luõn thường đạo lý để cho dục vọng lấn ỏt tớnh người.

Hơn thế Nguyễn Đỡnh Tỳ cũn cho chỳng ta thấy những nhõn vật nữ họ khụng chỉ là nạn nhõn mà cũn tự đỏnh mất bản thõn mỡnh. Đó từng cú ý kiến cho rằng “tất cả mọi sự bớ ẩn của thế giới này đều khụng thể sỏnh

nổi sự bớ ẩn của người phụ nữ”. Đọc tiểu thuyết Kớn nhõn vật nữ làm người đọc ngạc nhiờn nhất chớnh là Quỳnh, lối sống của Quỳnh gợi chỳng ta nhiều trăn trở. Khi con sống trong sự bao bọc của người ụng sựng tớn thờ Mẫu và Mẹ, là những thỏng ngày ngõy thơ, trong trắng. Sống trong thiờn đường kỡ ảo của một thế giới huyền bớ,khi bị lạc trong một tai hoạ chỏy chợ, trở thành bụi đời thỡ để tồn tại Quỳnh phải chấp nhận tất cả, khụng trừ cả nhõn phẩm của mỡnh để tồn tại. Nhưng khi trở về với gai đỡnh, cú cuộc sống nhung gấm lụa là thỡ cụ bộ ấy lại bị mộo mú tõm hồn và tỡm đến một cuộc sống buụng thả, bất cần đến khụng ngờ: “Lột hết cả dõy chuyền, mấy cỏi lắc, đến cả bi trong lưỡi Quỳnh ra cũng chả đỏng bao nhiờu. Mấy thứ đú núi như bố Quỳnh, chỉ cú giỏ trị thời trang chứ khụng cú giỏ trị tài sản… Khụng yờu, khụng cướp thỡ chả lẽ … hiếp? Quỳnh khẽ nhếch mộp cười. Cú dỏm khụng? Anh ta hiếp Quỳnh hay Quỳnh hiếp anh ta trước? Quỳnh sẵn sàng cho khụng anh ta đấy. Anh ta bắt cúc Quỳnh đi ngay đờm nay thỡ càng tốt” [54; 43]. Rừ ràng khi một cụ gỏi khụng cũn sợ bất kỡ điều gỡ ảnh hưởng đến nhõn phẩm thỡ họ đó khụng cũn gỡ để mất. Đõy là lời cảnh bỏo sõu sắc nhất của nhà văn với xó hội đương đại. Người đọc thường rơi vào cảm giỏc nơm nớp lo sợ vỡ sự liều lĩnh, phú mặc số phận của những nhõn vật nữ. Những con người trẻ tuổi, họ sẵn sàng xụng pha khụng chỉ nhõn phẩm mà cả chớnh tớnh mạng của mỡnh. Để tồn tại, để khẳng định và cũng là cỏch chứng tỏ bản thõn “…Quả thực khi chứng kiến Hoàn bị một vết chộm ngang mặt Kiờn cũng hơi nỳng thế, tay cụn cú phần chựng lại. Nhưng hành động quỏ đỗi bất ngờ của Phương làm thế cục cú vẻ thay đổi… lưỡi dao đó xuyờn qua chiếc mũ bụng dày, ngập sõu vào trốc đầu lở loột của Lộc. Đỏm trẻ cả hai bờn đều biến sắc mặt. Cú khi thằng Lộc chết mất…” [54;136]. Thật khốn nạn khi những tiểu thư liễu yếu đào tơ bõy giờ trở thành những kẻ thanh trừng lẫn nhau trong hỗn chiến bụi đời.

Túm lại: Khi thể hiện hỡnh tượng giới trẻ, nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ luụn trăn trở trước những cỏm dỗ cuộc đời mà họ dễ mắc phải. Ở đú ta luụn thấy sự sống động, nhộn nhịp của tuổi trẻ nhưng cũng đầy phấp phỏng lo õu cho những sự non nơt, thiếu bản lĩnh của họ.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 52 - 59)