Những con người dễ bị hoàn cảnh xụ đẩy, búp nghẹt

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 37 - 42)

Bất kỡ con người nào sinh ra và lớn lờn đều chịu ảnh hưởng của một mụi trường, hoàn cảnh sống nhất định. Xó hội càng phỏt triển càng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, cú người sẽ bị choỏng ngợp trước cuộc sống vật chất và cũng cú thể cam chịu nghốo nàn, lạc hậu đeo bỏm. Vấn đề quan trọng nhất là thỏi độ và cỏch hành xử của con người trước cuộc sống đú. Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ nhiều lỳc người đọc bị rơi vào trạng thỏi bế tắc, ngột ngạt. Là nhà văn hiện thực anh muốn phơi bày những gỡ mỡnh thấy, những gỡ mỡnh cảm nhận trước một xó hội đương đại xụ bồ. Cuộc sống được nhà văn tỏi hiện thật hoang hoải, nơm nớp lo sợ, cú cỏi gỡ đú đang rỡnh rập, đang giăng bẫy con người. Nhõn vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ như những con chim non đứng trước nhiều cạm bẫy, thỳ dữ… Trong số đú cú người vươn lờn làm chủ bản thõn nhưng cũng khụng ớt kẻ gục ngó. Trong rất nhiều nguyờn nhõn cú nguyờn nhõn căn bản, họ là những người cũn trẻ tuổi, ớt truyền thống, dễ xõm nhập với cỏi mới cỏi lạ, do đú họ là những người dễ bị hoàn cảnh xụ đẩy, búp nghẹt.

Phạm Bạch Đàn đó trở thành một sinh viờn đại học đú là niềm tự hào của một chàng trai tỉnh lẻ. Vào trường Đàn trở thành Đội phú Đội thanh niờn xung phong, hắn nhanh chúng trượt dốc trong quyền uy của một người ảo tưởng về chớnh mỡnh. Khi bị kỉ luật buộc phải rời nhà trường cú thời hạn những tưởng chàng sinh viờn thụng minh, can trường ấy sẽ tỉnh ngộ, sẽ làm lại cuộc đời. Một năm lao động ở quờ nhà đủ thấm thớa mệt nhọc với nghề ghố đỏ. Quay trở lại trường với bao hi vọng, ước mơ làm lại đang dõn trào nhưng thời thế đó khụng cho phộp như vậy. Quy định của nhà trường là phải cú 2 năm “cải tạo”. Thế là Đàn rơi vào hụt hẫng! Thế là mất phương hướng! Thế là lại quay về với miền đất tần tảo, ghố đỏ đợi chờ …”. Miền đất hứa” đó làm Đàn quờn mất tương lai, quờn cả sự nghiệp, quờn rằng bản thõn hắn là một trớ thức… bước chõn vào chốn tranh giành địa phận, tranh giành miếng ăn, sự sống. Sự nghiệt ngó của hoàn cảnh khụng cho hắn là chớnh mỡnh. Khụng cũn những trũ chơi với Hiến ở tuổi thơ với sự õn hận đầy tỡnh người về trũ nghịch dại. Nơi bói vàng Lũng Sơn là nơi của “anh hựng” chiến mạc đời thường. Để ganh đua, tranh giành buộc hắn phải chộm giết, cõu núi lạnh lựng và dứt khoỏt khụng cũn xa lạ với chớnh hắn nữa… Tự tội đợi chờ, sự sống phấp phỏm, õu lo. Để sống, để tồn tại cần tạo cho mỡnh một thanh thế riờng, cú số, cú mỏ trong giới giang hồ, điều này đồng nghĩa với đõm chộm, tranh giành lónh hạt. Thời gian cứ thế trụi, hoàn cảnh cứ thế đưa đẩy, Đàn đó quờn ngày thỏng trượt dài trong tội lỗi, trong ngục tối của trần gian.Cỏi kết của số phận ấy như một sự oan nghiệt của những ai khụng làm chủ được bản thõn trước hoàn cảnh. Giỏ như hắn cứ yờn thõn với nghề đỏ trong nghốo khổ nhưng lương thiện thỡ đõu ra nụng nỗi. Khi hắn phải trả giỏ trờn cỏi cột bắn ấy, người ta cú quyền tiếc một con người nghĩa khớ, hảo hỏn và rất nhõn tõm thưở ấu thơ của hắn. Phải chăng bói bắn gần nhà hắn như một điềm bỏo, một định mệnh trớ trờu, nghiệt ngó, chờ đợi kẻ khụng cú đủ bản lĩnh đứng trước hoàn cảnh như hắn. Cụ gỏi tờn Nhung trong cuốn tiểu thuyết này cũng là một lời cảnh bỏo về con người buụng xuụi trước hoàn cảnh. Bị cưỡng bức khi

cũn quỏ trẻ, sự non nớt và bản lĩnh của cụ đó khụng thể vượt qua hoàn cảnh. Nhung đó trượt dài trong con đường bỏn thõn nuụi miệng, bệnh tật khốn đốn. Gặp gó giang hồ cú tấm lũng hào hiệp Phạm Bạch Đàn, tưởng chừng cuộc sống sang trang mới nhưng cuối cựng cụ vẫn bị hoàn cảnh búp nghẹt! Nhà văn Nguyễn Đỡnh Tỳ cú biệt tài pha đậm nhạt số phận nhõn vật trờn trang văn của mỡnh. Phương xuất hiờn khỏ mờ nhoố trờn trang viết của tiểu thuyết

Kớn, khụng rườm rà văn tự, khụng rừ ràng hỡnh ảnh nhưng tạo ấn tượng và ỏm ảnh đến lạ lựng. Qua lời kể của Bỡnh và Kiờn ta biết, Phương sống trong một gia đỡnh giàu cú, mẹ xa nhà thường xuyờn. Cụ đó bị “lóo dờ” già bố dượng hóm hiếp, cựng quẫn sinh liều. Khi Phương ra khỏi nhà, lang thang, cơ nhỡ cụ bộ đó ở chung với đỏm trẻ bụi đời nơi xúm liều. Khụng chịu nổi cỏi đúi, cỏi rột, Phương trở thành phũ khi tuổi mới 15. Cuộc đời đó biến một cụ bộ phổng phao xinh đẹp thành một cụ gỏi già dặn, đanh đỏ, xơ cứng về tõm hồn và nỏt bột về nhõn cỏch. Sống lõu trong cỏi khổ, cỏi nhục người ta quen dần, tõm hồn cụ bộ mới lớn chỉ nghĩ đến tiền, đến nhu cầu thiết yếu cuộc sống. Phương chỉ nghĩ làm sao kiếm được miếng ăn, son phấn, quần ỏo cũn ngủ với ai, làm tỡnh với ai khụng cũn là điều quan trọng. Oỏi oăm thay! Khốn nạn thay! Phương rơi vào hoàn cảnh đú nhưng lại khụng thể cứu vớt cuộc đời, số phận cụ bộ Lửa Chỏy. Đưa cụ bộ Lửa Chỏy vào nghề phũ là đỏng tiếc nhất, hổ thẹn và xút xa nhất bởi chớnh Lửa Chỏy đang dẫm chõn lờn vết xe đổ mà Phương đó phải trải qua. Thế mới thấy nguyờn tắc cơ bản của chủ nghĩa hiện thực được nhà văn sử dụng một cỏch triệt để đú là hoàn cảnh nảy sinh tớnh cỏch. Cuộc đời xụ đẩy, hoàn cảnh búp nghẹt đó biến Phương trở thành con người ra nụng nỗi ấy. Cựng song hành với Phương trong cuộc đời đầy biến chuyển của những đứa trẻ bụi đời đú là cụ bộ Lửa Chỏy. Một ngày Lửa Chỏy thoỏt khỏi toa tàu nơi xúm liều trở về với bố, cuộc sống khỏc, mụi trường khỏc đú là giàu sang, quyền quý. Cụ tiểu thư cú cỏi tờn xinh đẹp của một loài hoa chỉ nở vào bờn đờm ấy khụng thể làm lại, khụng thể đứng vững mà biến mỡnh trở thành một con người khỏc mộo mú

hơn, đỏng sợ, đỏng kinh tởm hơn. Cuộc sống xa hoa, trỏc tỏng với những ma lực mới đẩy Quỳnh đến chỗ học chỉ là cỏi cớ, tỡm thỳ vui, cảm giỏc lạ cho thõn xỏc thoả món mới là chớnh. Tiểu thư Quỳnh đó lạc vào quần hụn, lạc loài, xụ bồ trong bầy đàn thõn xỏc, thiờn đường của những đứa trẻ hư hỏng của giới thương lưu đương thời. Trượt dài trờn con đường hoan lạc ấy, Quỳnh trở nờn xộc xệch về nhõn cỏch, mặc cho sự cố gắng nhào năn của bố. Đúng vai Khỉ con trong ngày sinh nhật lần thứ 20 của mỡnh “Khi khụng cũn biết mỡnh là ai và khụng nhớ nổi bất cứ điều gỡ nữa kể từ khi tấm vải điều trờn đầu rơi xuống và những mảnh ỏo giấy lần lượt bị giật ra khỏi người” [54; 359]. Rừ ràng khi lạc mẹ, đúi khổ bơ vơ, Quỳnh bị đưa đẩy bởi hoàn cảnh đỏng thương thỡ lỳc này cụ đó bị choỏng ngợp trước cuộc sống xa hoa. Vỡ thiếu bản lĩnh mà cụ đó khụng thể làm chủ được hoàn cảnh, bị hoàn cảnh xụ đẩy búp nghẹt… Trong cỏc mối quan hệ với Quỳnh thỡ Phong là một nột chấm phỏ khỏc của Nguyễn Đỡnh Tỳ. Ở một gúc khuất nào đú của xó hội cú những con người lạc loài như anh. Sinh ra trong một gia đỡnh giàu cú, Phong nhanh chúng trở thành một mún “đồ chơi” trong xó hội. Chớnh cụng tử ấy đó được tao “điều kiờn” ăn chơi lờu lổng hết chốn này đến nơi khỏc khụng chỉ là Hà thành phồn hoa trong nước mà cũn sang cả xứ người Mó - lai nhưng hệ quả thỡ “cậu ta cũng khụng theo nổi cỏi sự học hành bờn đú, phải bỏ dở chừng. “Kiếm vộ mỏy bay về nhà bỏm vỏy bà già vậy. Chỏn cỏi xứ sở Hồi giỏo ấy lắm rồi” [54; 314]. Thật khú cho những người trẻ tuổi nhưng Phong sống trong nhung lụa, vàng son như Phong làm sao đủ bản lĩnh để từ chối thỳ vui hoang dó, cỏm dỗ của cuộc đời. Thỳ chơi bầy đàn như là sự buụng xuụi trước hoàn cảnh. Sức hấp dẫn của tiểu thuyết Nguyễn Đỡnh Tỳ nhiều lỳc nằm ở việc xõy dựng nhõn vật khụng chỉ trong hoàn cảnh ộo le, khổ sở mà ngay cả trong nhung gấm, lụa vàng người ta cũng bị xụ đẩy, búp nghẹt. Đọc Kớn người ta luụn thấy sự đổ vỡ, suy sụp của những con người khụng làm chủ được hoàn cảnh như Trỏng, như Hoàn hay đỏm bạn của Quỳnh trong lễ hội Linh tinh

tỡnh phộc…Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đều tập trung thể hiện “muụn mặt con người”, thế giới trong tiểu thuyết là một cuộc sống thu nhỏ. Khụng chỉ là những người thiếu học thức, thiếu mụi trường giỏo dục mà cả những con người được ăn học tử tế, cú bằng cấp, cú địa vị xó hội nhưng lại suy nghĩ lệch lạc đó đẩy họ vào ngừ cụt khụng lối thoỏt. Tiến sỹ y khoa Nguyễn Toàn với nickname rất lạ galacloai - cú thể suy diễn qua nickname này là sự khắc khoải kiếm tỡm đồng loại hay là sự lạc loài trong cảm thức của bản thõn. Mang danh là nghiờn cứu nam khoa, tỡm hiểu về đặc tớnh loài nhưng thực ra gó đó rơi vào trạng thỏi khụng thể kiểm soỏt. Trong mối giao hoan bệnh tật cựng Thạch, chỳng gặp nhau ở sự đồng điệu trong nỗi ỏm ảnh tớnh dục bệnh hoạn. Hai con người, hai hoàn cảnh nhưng cựng chung nỗi ỏm ảnh tớnh giao của con người. Họ gặp nhau tạo nờn những cuộc giao hoan nhuốm màu sắc huyền bớ. Họ kiờu ngạo, món nguyện với những gỡ mỡnh đang “tận hưởng”. Thực ra cả Thạch và galacloai đều rơi vào trạng thỏi ngột ngạt, bế tắc của hoàn cảnh. Số phận trớ trờu đó đưa đẩy họ đến bước đường cựng, tiến sỹ y khoa Nguyễn Toàn chết trong tỡnh cảnh “bạn tỡnh” bị xỳc động mạnh. Những dũng chat của Thạch và galacloai cho thấy sự bế tắc đến khụng tưởng. Trong đầu Thạch bao giờ cũng là cảm giỏc căng cứng về loài và giống. Sự băn khoăn, khỏc khoải đi tỡm lời giải đỏp viễn vụng. Gặp hoàn cảnh con người lệch pha, oan nghiệt như galacloai, Thạch gục ngó và phải cay đắng thừa nhận: “ngay cả Viagra nhờ mua từ nước ngoài về cũng khụng thể khiến cho khỳc cảm của hắn bỗng chốc căng cứng và kiờu hónh như khi dựng mún quà của galacloai” [54; 222]. Đành rằng Thạch sinh ra trong đổ vở hạnh phỳc gia đỡnh, đành rằng nỗi ỏm ảnh về sự chia tay của người mẹ do chịu ảnh hưởng từ tớnh giao khỏc chủng tộc nhưng Thạch là người được ăn học tử tế, thành đạt, địa vị và danh vọng trong xó hội. Ở đõy cần thấy sự sang chấn tinh thần, sự tổn thương lũng tự trọng đó tỏc động đến giới trẻ ghờ gớm mà người lớn khú kiểm soỏt nổi. Thạch đó khụng thể đứng vững

trước hoàn cảnh nghiệt ngó, đó chạy theo vết xe đổ của những con người bệnh hoạn. Kẻ chết, người vào tự, lỗi lầm đú là bài học xương mỏu cho những ai khụng làm chủ được hoàn cảnh, làm chủ được bản thõn. Tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ thường tạo nờn những sự bất ngờ nhưng cỏi kết của Thạch trong nhà giam là nỗi bất ngờ lớn nhất, ngạc nhiờn nhất và cũng xút xa nhất. Thế mới thấy trong muụn nẻo đường đời con người phức tạp và khú hiểu biết chừng nào.

Một phần của tài liệu Hình tượng giới trẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú (Trang 37 - 42)