Trong xó hội con người xột về địa vị, cụng danh xó hội cú hai loại người chớnh, mõu thuẫn đối lập nhưng song song tồn tại đú là người thành đạt và kẻ thất bại. Khi thành đạt họ là những người cú chỗ đứng trong xó hội, khi thất bại học chấp nhận cỏi nhỡn, sự phõn biệt đối xử của xó hội. Với con người đương đại thỡ thành đạt và thất bại là ranh giới mập mờ. Núi vậy là bởi vỡ cuộc sống đương đại ngổn ngang cỏm dỗ, đầy rẫy cỏi mới cỏi lạ. Mụi trường đương đại cũng làm nảy nũi những thúi hư tật xấu mà con người khú kiểm soỏt được. Giới trẻ là những người nhạy cảm trước cỏi mới của xó hội,
họ sẵn sàng nắm bắt cơ hội nhưng cũng dễ liều lĩnh sa đà khi con đường trượt dốc. Những ngó rẽ cuộc đời nhiều khi bất ngờ nhưng thực tế nghiệt ngó ấy lại khụng biết bao nhiờu số phận phải hứng chịu. Tiểu thuyết của nhà văn trẻ Nguyễn Đỡnh Tỳ phản ỏnh, tỏi hiện khỏ rừ nột hai kiểu con người này. Thành đạt của con người là phần thưởng xứng đỏng cho con người sau nỗ lực tỡm lại chớnh mỡnh. Thất bại đắng cay là hệ quả của con người khụng làm chủ được bản thõn trước đời sống xó hội.
Loại nhõn vật thành đạt trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ khỏ nhiều, đú là cỏi nhỡn lạc quan và đầy chất nhõn văn của tỏc giả. Kiờn trong tiểu thuyết Kớn là con người bước ra từ hoàn cảnh nghiệt ngó, bị bỏ rơi, sống vất vưởng nơi đầu đường xú chợ. Từ số phận của một kẻ bụi đời, Kiờn trở thành một vệ sỹ cú uy tớn của một cụng ty là sự minh chứng cho ý chớ con người cú thể chiến thắng hoàn cảnh và số phận. Nếu Kiờn cú số phận kộm may mắn thỡ Bỡnh “cỏy” lại được sống trong gia đỡnh hạnh phỳc, Bỡnh là người cú nhõn tõm, quan tõm đến những số phận dưới đỏy xó hội anh trở thành một phúng viờn cú uy tớn, cú bản lĩnh nghề nghiệp. Nguyễn Đỡnh Tỳ thường đưa ra những kiểu con người làm cho người đọc tiếc nuối. Cỏi chết của Bỡnh cỏy là sự ra đi trong danh dự của tuổi trẻ cống hiến. Từ cỏi chết để lại bao nỗi thương tõm, gieo vào lương tri ngời đọc về sự nghiệt ngó dành cho số phận tài hoa. Khi con người mất đi mà để lại nhiều dư õm như vậy thỡ thực sự họ đó thành đạt trong cuộc đời này lắm rồi.Trong mỗi tiểu thuyết Nguyễn Đỡnh Tỳ bao giờ cũng thể hiện một kiểu nhõn vật riờng biệt. Cũng thành cụng trong cuộc đời nhưng Đại trong Nhỏp lại phải trả cỏi giỏ quỏ đắt cho sự thành đạt đú. Sinh ra và lớn lờn trong phố Nỳi nghốo xa xụi hẻo lỏnh, đến giảng đường đại học trong niềm tự hào của cả phố huyện. Sự bốc đồng của tuổi trẻ hay lũng tự trọng đó bị tổn thương, đó đẩy Đại vào con đường tự tội. Đõy là nhõn vật để lại cho người đọc nhiều ỏm ảnh nhất, tỏc giả đó khộo lộo vận dụng tụn giỏo như liều thuốc cứu rỗi linh hồn tội lỗi ấy. Tỏc giả như chứng minh một quy luật rằng trờn đời này khụng cú gỡ là quỏ muộn đối với
con người biết tự cứu lấy chớnh mỡnh. Sự thành đạt chỉ là bước đầu với Đại nhưng chỳng ta cú quyền tin vào một tương lai của anh khi hoà nhập cộng đồng. Ở một gúc khuất nào đú của cuộc sống, nhà văn cũn gửi đến chỳng ta những số phận õm thầm nhưng thành đạt. Họ là những người khụng “ồn ào”, khụng nổi tiếng nhưng cuộc đời này với họ thế là quỏ đủ. Duyờn (Nhỏp), Dương và Dịu (Hồ sơ một tử tự) là những con người như vậy. Thành đạt khụng cú nghĩa là thành “ụng nọ bà kia”, cũng khụng cần địa vị cao sang mà nhiều lỳc thành đạt chỉ là sự giản dị, bỡnh yờn thế là đủ. Cuộc đời này khụng thiếu những người muốn bỡnh yờn và thanh thản như thế. Trở về thành cụ giỏo làng quờ như thế là thành đạt đối với Dịu – cụ gỏi vựng nỳi đỏ ấy. Rừ ràng thành đạt tuỳ theo quan niệm của từng người, khi viết những điều này hẳn Nguyễn Đỡnh Tỳ đó chiờm nghiệm về một cuộc sống mà nhiều kẻ khụng chấp nhận cuộc đời yờn ổn đú là sự thành đạt. Một lời cảnh bỏo về một xó hội chạy đua địa vị.
Nhõn vật thất bại trong tiểu thuyết của Nguyễn Đỡnh Tỳ xuất hiện nhiều hơn nhõn vật thành đạt. Khi nhà văn phủ định triệt để những con người kộm cỏi về bản lĩnh là anh ta đang khao khỏt xõy dựng một cỏi nhỡn nghiờm tỳc về con người trong xó hội ấy. Đó cú người khi đọc tỏc phẩm cảu anh cho rằng anh đó quỏ khắt khe và bi quan về giới trẻ. Thực ra một nhà văn hiện thực thỡ họ luụn tõm niệm dự sự thật cú đắng cay vẫn cũn hơn là sự ngọt ngào giả tạo. Xõy dựng những nhõn vật phản diện như một bức tranh phản chiếu con người, xó hội. Nhà văn thành cụng là người xõy dựng được hỡnh tượng nhõn vật mà độc giả thấy mỡnh trong đú. Hồ sơ một tử tự là tiểu thuyết cú cỏi kết buồn nhất của Nguyễn Đỡnh Tỳ. Với sự thất bại của Phạm Bạch Đàn khụng thể cứu vón được số phận hắn. Mỗi bước chõn của hắn khi ra phỏp trường đền tội là cả một tõm trạng trĩu nặng của người đọc. Cỏi kết của Đàn là sự đắng lũng của khụng chỉ người thõn của hắn, mà ngay cả những con người trong xó hội biết hắn cũng tiếc rẻ cho một tài năng trượt ngó. Trong xó hội cạnh tranh đương đại, khụng phải ai cũng cú được sự khởi đầu
món nguyện như hắn. Khụng chỉ là hoàn cảnh xụ đẩy mà cũn là tớnh tự kiờu, tự món của con người “nhà quờ” lờn phố đua đũi đó giết chết hắn. Sự thất bại của hắn tạo băn khoăn, trăn trở. Người ta cứ tự hỏi lũng mỡnh giỏ như Đàn biết thõn biết phận, giỏ như xó hội đừng nghiệt ngó với hắn, giỏ như mọi người xung quanh hiểu hắn, giỏ như… bao nhiờu cõu hỏi là bấy nhiờu đắng chỏt về sự thất bại. Thạch và Phương trong Kớn lại thất bại theo một cỏch khỏc. Đỳng là cuộc đời mỗi người một ngó rẽ, khụng bao giờ lặp lại trờn con đường thất bại. Hai con người, hai số phận nhưng cú chung sự trượt ngó trước hoàn cảnh. Thiếu bản lĩnh đó để cho cuộc đời củ Thạch nhàu nỏt số phận. Thạch sinh ra trong đổ vỡ hạnh phỳc của đấng sinh thành nhưng lại sống và học hành trong sự đầy đủ vật chất. Xó hội này khụng thiếu những người rơi vào hoàn cảnh như anh nhưng sự chấn thương tõm lý, nỗi ỏm ảnh lệch lạc đó đẩy Thạch đến chỗ thất bại thảm hại. Nơi chốn nhà tự sẽ là lỳc Thạch tĩnh tõm nhỡn lại mỡnh, tỏc gỉả vẫn để ngỏ sự trở về của anh như một hy vọng nhõn văn mà chỳng ta cú quyền chờ đợi.