Đi sõu khai thỏc mảng đề tài thế sự

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 38 - 41)

Văn học luụn luụn song hành cựng bước đi của lịch sử. Ứng với mỗi giai đoạn phỏt triển của lịch sử dõn tộc đều cú những đề tài trung tõm. Do yờu cầu văn học phải nhận thức và phản ỏnh kịp thời những chuyển biến lớn lao của đời sống nờn cú thể hiểu đề tài trung tõm là mảng hiện thực tập hợp những sự kiện những hiện tượng, những diễn biến quan trọng nhất của đời sống xó hội. Đề tài trung tõm thể hiện những nột bản chất nhất của thời kỳ lịch sử đú.

Trước 1975, khi đất nước trong hoàn cảnh chiến tranh thỡ đề tài về cuộc chiến đấu anh dũng của dõn tộc, đề tài người lớnh được coi là những đề tài

quan trọng nhất. Văn học khụng đứng ngoài hiện thực chiến tranh mà cũn tham gia cổ vũ, động viờn, truyền lửa cho cuộc khỏng chiến của dõn tộc ta để đi tới thắng lợi.

Sau 1975, khi hoà bỡnh lập lại, khi quy luật của chiến tranh khụng cũn tỏc động một cỏch sõu sắc tới việc lựa chọn phạm vi hiện thực của nhà văn thỡ hệ thống đề tài trong văn học đó được mở rộng. Mảng đề tài thế sự này thực sự lờn ngụi khi đất nước trở lại hoà bỡnh, khi con người trở về đối diện với những lo õu của cuộc sống thường nhật. Nú ngày càng chiếm một vị trớ quan trọng với truyện ngắn núi riờng và văn xuụi núi chung.

Đối với nhà văn Đoàn Lờ và truyện ngắn của bà, mảng đề tài thế sự được đặc biệt chỳ ý, khai thỏc sõu. Cỏc vấn đề thế sự đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu phõn tớch, lý giải suy tư về con người, xó hội của một thời kỳ mới. Bỏm sỏt, gắn bú hiện thực và đối tượng phản ỏnh, truyện ngắn của Đoàn Lờ đó thể hiện một cỏch nhạy bộn, chõn thực những vấn đề của thời cuộc cú tớnh tiờu biểu. Ở mỗi một truyện ngắn, bà đều đề cập đến một vấn đề, tất cả đều là những mảng màu khỏc nhau của đời sống hiện thực này.

Ta bắt gặp trong nhiều truyện ngắn cõu chuyện về một địa danh Xúm Chựa cựng với sự đổi thay của nú trong sự phỏt triển chung của thời đại. Giỏ cả đất đai trước cỏc dự ỏn nõng cấp, mở rộng bỗng dưng tăng vọt đến mức chúng mặt, làm cho cuộc sống của những người dõn xúm Chựa cũng “rộn” hẳn lờn, sụi động cựng “cơn sốt” đất đai. Nhiều người trong làng cũng nhờ thế kiếm được mún tiền kha khỏ từ việc bỏn đất đai. Tuy thế, cũng cú khụng ớt những bi kịch cỏ nhõn khỏc nhau xoay quanh chuyện đất đai. Đơn cử là cỏi chết của ụng Hớn khi phỏt hiện ra số tiền cú được từ việc bỏn đất đó bị lấy cắp già một nửa. Và dư luận cho rằng ụng chết sớm để xuống õm phủ tranh đất (Đất Xúm Chựa). Trường hợp khỏc, trong truyện Xúm Chựa thời ung thư

cốt của chớnh người cha của mỡnh bớ mật đem lờn chụn ở trờn thung lũng một ngọn nỳi - nơi gọi là “rốn rồng” mong được phất lờn trong việc tiến thõn và làm giàu. Mọi thứ đều đạt được đỳng nguyện vọng khi anh ta cho triển khai xõy dựng một nhà mỏy xi măng ngay trờn chớnh mảnh đất quờ hương. Thế nhưng, cỏi gỡ đến sẽ đến, sự xuất hiện của nhà mỏy cụng nghiệp gõy ra nạn ụ nhiễm mụi trường, người dõn ở đấy sống chung với khụng khớ ụ nhiễm, nguồn nước ụ nhiễm. Hậu quả là người dõn xúm Chựa phần đa đều mắc căn bệnh ung thư. Bản thõn ụng chủ tịch cũng hoỏ thành một kẻ tõm thần khi biết rằng xương cốt của cha mỡnh đó bị cỏi nhà mỏy đú khai thỏc làm nguyờn liệu sản xuất (Xúm Chựa thời ung thư).

Cõu chuyện cuộc sống thời đại mở của hội nhập, phỏt triển chưa thể dừng lại ở đú nếu như khụng kể ra hàng loạt những hiện tượng cú tớnh chất “hệ quả” khỏc. Những cỏch thức làm ăn, kiếm tiền cũng trở nờn đa dạng hơn khi nhu cầu của xó hội được nõng lờn. Một thanh niờn với chỳt vốn cú được nhờ những ngày đi xuất khẩu lao động đó mạnh dạn biến cỏi làng vụ danh của mỡnh trở thành khu du lịch sinh thỏi. Bộ mặt và nhịp sống của làng thay đổi hẳn khi xuất hiện những ụng khỏch Tõy, khỏch tỉnh và cả những “em” ca-ve mắt xanh mỏ đỏ. Cỏi giỏ phải trả cho chớnh người mở đường là cỏi chết của người cha. Nhưng đến cựng cũng cú thể thấy rằng, cả trong đỏm tang cha mỡnh, nhõn vật Cường cũng biến thành một dịp để kiếm được ớt tiền (A tourist xúm Chựa). Cỏc tệ nạn xó hội xuất hiện dường như là tất yếu của sự phỏt triển của chớnh cuộc sống này. Nạn chặt cõy, nạn phỏ rừng, phỏ nỳi trong việc cải tạo để xõy dựng cơ sở hạ tầng; nạn bài bạc, rượu chố, ca-ve, mốt lấy chồng ngoại… trở thành tõm điểm được núi đến trong nhiều truyện ngắn của Đoàn Lờ như: Trận hồng thuỷ thứ hai, Vụ đề, Sex, Trinh tiết xúm Chựa.

Đi vào cuộc sống đời thường, nhà văn cũn khai thỏc cỏc vấn đề về nhu cầu hạnh phỳc của con người, đặc biệt là người phụ nữ. Nhiều truyện ngắn

nắm bắt những tõm sự nhạy cảm của trỏi tim người phụ nữ trước những biến động về tỡnh cảm trong đời sống thường nhật. Một cụ Khịt thất vọng, bi quan khi người yờu đi lấy chồng (Cụ Khịt), một người phụ nữ yờu mónh liệt, say đắm, nồng nàn khi ở bờn người tỡnh, rồi bịn rịn, nuối tiếc lỳc chia tay (Trăng đường, Cổ tớch Manơcanh, Giỏng sinh buồn bó). Trong tỡnh yờu những người phụ nữ luụn luụn mong muốn cú được hạnh phỳc gia đỡnh thực sự. Họ đó yờu, đó kết hụn, thế nhưng, trước những biến đổi của cuộc sụng hiện đại, tổ ấm gia đỡnh bị lung lay, hạnh phỳc rạn nứt, đổ vỡ. Tõm sự của những người phụ nữ đó ly hụn, cuộc sống độc thõn với nhiều mất mỏt, buồn đau, những họ vẫn khụng nghiờng nhiều về sự cay độc, thự hận, mà luụn cú sự bao dung, tha thứ, chấp nhận phần thua thiệt (Giường đụi xúm Chựa, Ngụi sao đỏng đảnh, Ngày cuối, Tỡnh Guột...). Người đọc nhận ra rằng, đú cũng chớnh là những lời bộc bạch, tự thuật cú tớnh trải nghiệm của bản thõn người sỏng tỏc.

Văn Đoàn Lờ chỳ trọng lật xới hiện thực của cuộc sống ở thời điểm mở cửa thị trường, gúp một tiếng núi định vị cho người đọc một sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ những hiện tượng của thời hiện đại cũng như cú cỏi nhỡn đầy đủ, khỏch quan và toàn vẹn hơn về những vấn đề của thời cuộc. Cú thể nhận ra rằng, trong truyện ngắn Đoàn Lờ hầu hết cỏc sự việc đều được thu hẹp trong khụng gian của xúm Chựa, thế nhưng, tất cả lại là vấn đề thời cuộc - vấn đề cú tớnh phổ biến của cuộc sống này. Từ đú, cú thể khẳng định rằng, đi sõu khai thỏc mảng đề tài thế sự, Đoàn Lờ đó thực sự thành cụng trong việc phỏc hoạ bức tranh toàn cảnh cho hiện thực cuộc sống đất nước trong thời kỳ phỏt triển, hội nhập.

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w