Thế giới của cừi õm, giấc mơ hay sự biến hỡnh

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 55 - 61)

Ở thế giới cừi õm - thế giới ngự trị của cỏc oan hồn người đó chết, được tỏc giả miờu tả cụ thể từ khụng gian đến bộ mỏy hành chớnh cựng những sinh hoạt nơi đõy. Cỏc ma chỉ xuất hiện “khi tiếng cỳ rỳc lướt ờm trờn mặt cỏ nhuốm sương chiều, trời chưa kịp tối hẳn, cả khu nghĩa địa đó rỡnh rịch…”, “khi trăng mới nhỳ. Khung cảnh nhuốm màu bàng bạc. Nhấp nhụ trờn mỗi ngụi mả từng đầu ma ngồi giói thẻ… Mươi cỏi búng khoỏc ỏo lõn tinh chạy tới chạy lui chập chờn”. Cảnh gặp gỡ trong mỗi lần sinh hoạt của cỏc hồn ma dường như đó thành lệ, đú là sự gặp gỡ, chuyện trũ của cỏc “khung xương trắng hếu”. Cứ như thế, ngày này sang ngày khỏc, một cuộc sống “chan hoà tỡnh người, tối lửa tắt trăng cú nhau, cực kỳ vui vẻ”, “mọi người sống với nhau hoà thuận phải đạo”. Chốn õm ty, cỏc hồn ma khụng mang theo những

bon chen tớnh toỏn của con người khi cũn sống. Tuy nhiờn, chết chưa phải là hết, bởi ở đõy, cỏc thổ thần thổ địa cũng làm thành một bộ mỏy hành chớnh hẳn hoi: một ụng quản trị hành chớnh khu nghĩa địa, một ụng cỏn bộ tổ chức, một ụng cỏn bộ hộ khẩu. Mỗi khi cú ma mới nhập tịch, họ cũng bị lục vấn lý lịch, ra mắt cỏc chức sắc cựng với những quà cỏp biếu xộn cho đến khi trắng tay mới thụi. Sự kiện ụng Dương Đức Lõm, do sự tắc trỏch, vụ trỏch nhiệm của tay trụng coi nhà xỏc mà một ụng thợ điện bậc ba về hưu may mắn được khoỏc lờn mỡnh bộ y phục của một ụng thiếu tướng, xuống õm phủ được người ta trọng vọng, nghờnh tiếp chu đỏo. Thế nhưng, khi biết được sự thật, ụng lại phải gỏnh chịu sự dố bỉu, khinh thường của mọi người. Thế mới thấy, cuộc sống chốn õm cũng chẳng khỏc chốn trần tục là bao. Hiện tượng quà cỏp, biếu xộn, ăn hối lộ, cũng như tõm lý trọng sang khinh hốn giữa cừi õm và cừi thực cú sự tương đồng, gần gũi (Nghĩa địa xúm Chựa).

Chưa hết, tham vọng làm kinh tế, kiếm tiền nơi cừi õm cũng được đề cập đến khiến người đọc cũng phải bất ngờ. Lóo Hớn trong truyện ngắn Đất xúm Chựa, một người chuyờn nghề vàng mó, cả một đời khổ cực chốn dương gian. Đến cuối đời, ụng cũn nảy ra ý định sẽ “tung ra thị trường loại giấy chỳng nhận sở hữu bất động sản õm ty, hoặc bộ hồ sơ cấp đất cừi õm, cú cả sớ tấu, dấu mỏ hẳn hoi” hy vọng bỏn kiếm tiền hơn hẳn anh vàng mó chốn trần. Để rồi, cuộc sống dưới cừi õm rộ lờn hàng loạt thứ dịch vụ: dịch vụ cấp đất mặt đường liờn doanh liờn kết, dịch vụ tắm hơi, cỏc quan tha hồ cấp dấu ăn tiền… Những dự định cựng những tớnh toỏn kinh doanh phải chăng là nguyờn nhõn khiến cho lóo vội vàng ra đi. “Cần phải chết sớm tranh đất, cầm theo bộ hồ sơ cấp đất õm phủ mong cú được một rẻo đất mặt đường kinh doanh…”. Đú là cõu chuyện, là bi kịch của cuộc đời một con người. í tưởng kinh doanh kiếm tiền ở cừi õm khụng phải là sự phỏt sinh ngẫu nhiờn, nguyờn do trực tiếp thỳc bỏch là cơn sốt đất ở xúm Chựa. Mọi người tranh giành đất đai, bỏn đất

giỏ cao kiếm lời, mong muốn được đổi đời. Như vậy, cừi õm và cừi trần khỏc nhau đấy những khụng hoàn toàn là sự tỏch bạch, riờng rẽ mà giữa chỳng cú mối quan hệ với nhau, phản chiếu lẫn nhau, “dương sao õm vậy”. Để rồi, từ việc miờu tả cuộc sống chốn õm người ta nhận ra hiện thực của cuộc sống này. Đõy là một cỏch nhận thức về hiện thực khỏ mới mẻ, hấp dẫn, sinh động trong truyện ngắn Đoàn Lờ.

Sự sỏng tạo khụng mệt mỏi trong cỏch viết kỳ ảo, những trang viết về cừi õm của tỏc giả khiến người đọc vừa hói hựng, rờn rợn, vừa thớch thỳ, hỏo hức. Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tỳ đó núi rằng: “Hay Đoàn Lờ nghi cú mầm bệnh gỡ trong người. Chỉ cú người ốm mới dỏm viết những chuyện khủng khiếp như vậy” [9].

Trong thế giới của những giấc mơ, cuộc sống hiện lờn đầy huyền diệu, hạnh phỳc, thoả món được những nguyện ước của nhõn vật. Nhõn vật đó thực sự rời bỏ cuộc đời thực, bước vào thế giới giấc mơ tận hưởng niềm vui và hạnh phỳc đạt được. Đú là trường hợp của cụ Khịt trong truyện ngắn cựng tờn. Một người phụ nữ khụng may mắn trong tỡnh yờu, nguyờn nhõn chỉ vỡ cụ sở hữu một vẻ bề ngoài xấu xớ, xấu đến nỗi “khụng ai dỏm nhỡn lõu”. Cụ bỏ nhà đi, lạc vào chốn rừng sõu xa lạ, một thế giới khỏc xa thế giới hiện tại. Ở đú khụng cú Bụt, chỉ cú một khu nhà lộng lẫy giữa một cỏnh rừng thưa, xuất hiện một người đàn ụng mặc khố giống Thạch Sanh, với thỏi độ cung kớnh, lễ phộp. Cuộc sống thật khỏc lạ, người phụ nữ được đề cao, coi trọng, được lấy những hai mươi lăm ụng chồng, cú mười ba đứa con và được quyền nắm mọi quyền lực kinh tế. Bởi vậy, lỳc đặt chõn đến đõy, cụ Khịt - một người phụ nữ đương nhiờn được nghờnh tiếp tưng bừng “kộo thành một đỏm rước”, thậm chớ cũng được hưởng mọi quyền lợi: tổ chức lễ nạp chồng, sở hữu mười lăm anh chồng, là chủ nhõn của một gia sản lớn. Cú thể núi, đú là giõy phỳt quan trọng, “giõy phỳt đổi đời” của Khịt. Yếu tố tưởng tượng khụng xuất hiện ngay

từ đầu, mà từng bước một với sự dẫn dắt của tỏc giả khiến người đọc đi từ ngạc nhiờn này đến ngạc nhiờn khỏc. Mói đến lỳc gần kết thỳc cõu chuyện - lỳc nhõn vật chớnh đó được sống cuộc sống mới, người đọc mới thực sự ngỡ ra đú khụng phải là cõu chuyện thực, chỉ là một giấc mơ của nhõn vật lỳc cụ ngủ quờn dưới gốc cõy hoố.

Nhõn vật thoỏt ly hiện thực, sống cuộc sống trong giấc mơ - cuộc sống được xõy dựng bằng trớ tưởng tượng của tỏc giả về một xó hội nữ quyền. Tuy nhiờn, cuộc sống huyền diệu đầy bất ngờ của Khịt trong mơ cũng chớnh là khao khỏt đổi đời, mong ước được coi trọng. Một cuộc sống hoàn toàn đối lập với hiện thực cuộc đời cụ: bị coi khinh, rẻ rỳng vỡ xấu xớ, khụng được hưởng hạnh phỳc chớnh đỏng. Khỏi quỏt hơn, đú là vấn đề nữ quyền dược đề cập dưới “ỏo khoỏc gần với cổ tớch”. Và thực sự, từ thế giới cổ tớch - thế giới chỉ cú trong mơ, hiện thực về một phần cuộc sống được nhận thức vừa nhẹ nhàng, vừa cú chiều sõu gắn với ước nguyện, nhu cầu thực tế của con người.

Cũng là sản phẩm của trớ tưởng tượng, bờn cạnh thế giới của cừi õm, của giấc mơ, trong truyện ngắn Đoàn Lờ cũn xuất hiện một mảng cuộc sống khỏc lạ, đú là thế giới của sự biến hỡnh. Con người phỳt chốc khụng cũn là mỡnh mà biến thành con vật hay loài vật núi lờn được những khỏt vọng, những tõm sự cựng những nhu cầu của con người. Hỡnh thức phản ỏnh này cũng phần nào giỳp người đọc nhận thức được ớt nhiều về hiện thực cuộc sống được đề cập đến. Sự biến hỡnh cú mặt rừ nhất trong cỏc truyện ngắn: Lờn ruồi, Cổ tớch Manơcanh

Anh chàng diễn viờn xiếc cú bốn mươi năm thõm niờn cụng tỏc, sau bao lần cực khổ đõm đơn xin cấp đất bỗng nhiờn thoỏt xỏc biền thành một con ruồi, cựng hội với lũ Ruồi - Nhà - Đất. “Tụi liền biến thành con ruồi thật… Choỏng vỏng tụi ngó xuống bậc thềm búng lộn. Trong tớch tắc tỉnh lại tụi khủng khiếp nhỡn thế giới chung quanh bỗng nhiờn đổi khỏc đến kinh dị. Mặt

gương dưới chõn tụi phản chiếu hỡnh dạng một con vật trụng phỏt tởm. Cỏi chõn đầy lụng lỏ như những khỳc củi, huơ huơ lờn hai khối mẳt trũn màu gạch thẫm lỏo liờn. ễi thụi, đớch thị tụi biến thành ruồi rồi…”. Chỉ sau một thời gian tập làm ruồi, anh ta “khụng cũn thấy đau khổ trong thõn phận mới”, và mong ước “tụi sẽ mói mói xin được lờn kiếp ruồi cho sướng”. Biến thành ruồi, mọi lo toan tớnh toỏn trong cuộc sống đời thường như chuyện nhà cửa, ly hụn, mọi sự ấm ức, bất cụng ở đời bỗng tiờu tan hết. Cuộc sống thực sự thoải mỏi “tụi nghe lũng mỡnh sạch làu sõn, si, thự hận”, “chuyển qua kiếp ruồi may ra chỳng tụi mới biết đến hạnh phỳc”. Ở thế giới loài ruồi, trong sự đối chiếu với cuộc sống thực tế anh nhận ra rằng: “Một tự do mở ra vụ tận… cơm ăn ỏo mặc đến quyền chức, lương bổng, ụ tụ, nhà lầu… tất thảy đều trở thành vụ nghĩa. Khụng một nhu cầu vật chất nào đố nặng tõm tư bất cứ ai. Hết mọi ẩn ức đời sống. Cũng khụng cú chuyện lừa lọc phụ bạc, ngoại tỡnh, ly hụn, oỏn trỏch… Chỉ cũn mỗi việc: SỐNG”. Thế mới thấy, con người chưa hẳn đó là một động vật bậc cao, xó hội loài người chưa hẳn đó là hoàn hảo. Bởi thế cho nờn tỏc giả viết lờn ruồi chứ phải xuống ruồi (Lờn Ruồi).

Ở một tỏc phẩm khỏc, sản phẩm của trớ tưởng tượng - sự biến hỡnh cũng cú mặt. Đụi nam nữ tỡnh nhõn trong chuyến du lịch ngắn ngủi cũng đó cú dịp rời bỏ cuộc sống đời thường hoỏ thõn thành anh chàng và cụ nàng Manơcanh lạc vào thế giới của cỏc Manơcanh. “Họ nắm tay nhau đi về phớa đài phun nước trước nhà hỏt thành phố. Nhưng đỳng phỳt giõy ấy, điều kinh khủng bỗng nhiờn xảy đến với cặp tỡnh nhõn. Cả người họ nhẹ bẫng, lướt đi khụng đụng mặt đất… Họ tựa hồ bị nhấc bổng từ thế giới này đặt sang một thế giới khỏc quỏi dị. Giờ đõy, xung quanh họ xụn xao những con người kỳ lạ, mà nhỡn kĩ sau cơn bàng hoàng họ nhận ra toàn Manơcanh. Đủ mọi màu sắc, đủ mọi màu da, mọi hỡnh thể, quần ỏo, nam nữ, người lớn, trẻ em. Chỉ khụng cú người già”. Một thế giới trẻ trung, sụi động, lộng lẫy tuyệt hảo. Ban đầu, cặp

tỡnh nhõn cũn thấy lạc lừng trong thế giới mới, nhưng rồi, cả hai vui thớch, chan hoà với những điều mới lạ trong thế giới Manơcanh. Họ nhận thấy rằng, nơi đõy mọi người hiền lành tử tế, “cũn con người đỏng sợ”, “cú sự ỏc cảm với con người ghờ gớm”. Đặc biệt hơn, trong thế giới mới, ngày hội của họ là vào những đờm trăng rằm - họ sống “vui thỳ hoan lạc”, “khụng một nỗi lo õu, thốm muốn, ganh ghột”, “cuộc sống của họ thanh bỡnh khụng hề cú sự xỏo trộn”, “cỏi thế giới chỉ cú tỡnh yờu ngự trị, lóng mạn”. Tất cả điều đú khỏc xa với vẻ dửng dưng, lạnh lựng, thớch dấu mặt của con người, đúng kịch với xung quanh, với những lo toan của cuộc sống. Nếu như trong cuộc sống thực, đụi tỡnh nhõn gặp gỡ hẹn hũ trong sự dối lựa người thõn và khụng thể gạt bỏ được cụng việc cựng những lo toan cuộc sống, thỡ ngược lại, trong thế giới cổ tớch Manơcanh “cặp tỡnh nhõn được sống ờm đềm bờn nhau, ngày cũng như đờm…, mỗi ngày một ngời ngời hạnh phỳc”, “họ khụng thấy sự đũi hỏi thõn xỏc…, hạnh phỳc mỗi ngày một thi vị hơn, một đắm đuối hơn”. Khụng phải ngẫu nhiờn trong thế giới đồ vật - thế giới Manơcanh - lại được miờu tả sinh động, tỡnh tứ, lóng mạn đến vậy. Thực ra, việc cởi bỏ cỏi hỡnh hài con người đi đến thế giới Manơcanh phải chăng là một ước mơ của tỏc giả về một cuộc sống mới - cuộc sống với bao điều đẹp đẽ như trong thế giới cổ tớch mà cuộc sống thực khụng thể cú được (Cổ tớch Manơcanh).

Yếu tố tưởng tượng trong truyện ngắn Đoàn Lờ khụng phải lỳc nào cũng xuất hiện dưới hỡnh thức cừi õm, giấc mơ, sự biến hỡnh, ngoài ra, rải rỏc trong nhiều tỏc phẩm cũn cú những dạng thức khỏc nhau. Cú khi đú là cuộc đối thoại trong tõm linh giữa người mẹ và con trai (Mẹ và con và thỏnh thần), giữa anh và em (Chờ nhật thực), ngún tay ỳt với người duyệt bản thảo của nhà xuất bản (Người khỏch đờm giao thừa), sự mỏch bảo kỳ lạ (Vụ đề), chốn thiờn đỡnh và sự biến đổi tiờu cực của con người (Trận hồng thuỷ thứ hai). Cũng cú khi lại là một điều kỳ lạ xảy ra trong hiện thực mà chỳng ta khụng thể nào giải thớch nổi (Na ơi, Con tụm xút xa).

Nhỡn chung, sự xuất hiện của thể giới tưởng tượng trong truyện ngắn Đoàn Lờ khụng phải là thế giới hư vụ bờn ngoài con người mà đú là một mảng hiện thực cú cơ sở tiền đề xó hội - tõm lý nhất định. Thụng qua thế giới của cừi õm, giấc mơ, sự biến hỡnh, nhà văn đó phản ỏnh được những ẩn ức, những vấn đề khú núi của đời sống nhõn sinh một cỏch vừa đắc dụng, vừa cởi mở và dõn chủ nhưng cũng khụng kộm phần sõu sắc.

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 55 - 61)