Cuộc sống mới với nền kinh tế thị trường, bờn cạnh những ảnh hưởng tớch cực, nú cũn kộo theo những tỏc động ngược chiều ảnh hưởng khụng nhỏ đến con người, tạo nờn một sự phõn cực sõu sắc trờn bỡnh diện đạo đức và nhõn cỏch. Đỳng như Nguyễn Minh Chõu núi: đú là thời kỳ diễn ra một cuộc đối chứng giữa hai mặt nhõn cỏch và phi nhõn cỏch, giữa cỏi hoàn thiện và chưa hoàn thiện. Sự tha hoỏ đạo đức của con người diễn ra mọi lỳc, mọi nơi trong cuộc sống. Bằng sự nhạy cảm của ngũi bỳt, nhiều nhà văn như Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nhật Tuấn, Dương Thu Hương, Lờ Minh Khuờ… đó phanh phui mổ xẻ để nhận rừ sự băng hoại về đạo đức con người. Sự hiện hữu của nú là những hiện tượng tiờu cực, sự tồi
tệ, nhếch nhỏc của xó hội, sự suy đồi đạo đức của con người. Đú là những dục vọng, là lối sống ớch kỷ, nhỏ nhen, đố kỵ, và nhiều khi dẫn đến sự độc ỏc, tàn nhẫn trong việc đối xử lẫn nhau. Đõy cũng là lý do để hàng loạt tỏc phẩm ra đời như Những người thợ xẻ (Nguyễn Huy Thiệp), Ngụi nhà trờn cỏt (Dương Thu Hương), Hậu thiờn đường, Đờm dịu dàng (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức tranh (Nguyễn Minh Chõu), Kịch cõm (Phan Thị Vàng Anh), Lũ con hoang
(Hồ Anh Thỏi).
Trong truyện ngắn Đoàn Lờ, bà đó sõu sắc tiếp cận đến một đời sống xó hội mới. Một xó hội với sự lờn ngụi của lối sống vị kỷ, lối tớnh toỏn vụ lợi biến con người trở thành nụ lệ của đồng tiền, của vật chất, của danh vọng mà trước đú chưa từng được núi đến trong văn học thời kỳ chiến tranh. Những đảo lộn từ cuộc sống khiến nhiều người trở lờn vụ cảm, thờ ơ với con người, chạy theo những dục vọng cỏ nhõn. Đú là trường hợp của nhõn vật Toản - một chủ tịch huyện. Anh ta đó làm một việc “kinh thiờn động địa”, đào mộ của cha mỡnh đưa xương cốt đem chụn ở một vị trớ đặc biệt nơi gọi là “rốn rồng” để mong cú được sự linh ứng phất lờn trong sự nghiệp “năm đời phỏt tướng đường quan lộc”, để trở thành người giàu cú hơn. Một loạt cỏc dự ỏn, hợp đồng được ký kết, một nhà mỏy xi măng mọc lờn, kộo theo đú là những hậu quả khụn lường. Cỏi đỏng núi ở đõy chớnh là hành động của Toản, mục đớch đó đạt được hắn “đó ngấp nghộ chức quan đầu tỉnh, mua nhà lầu ngoài thành phố”. Nhưng hỡi ụi, tất cả những gỡ cũn lại của cha mỡnh giờ đó bị chia nhỏ, lẫn vào trong những đống nguyờn liệu của chớnh cỏi nhà mỏy đú. Xút xa, õn hận đó là muộn màng. Và chớnh anh đó phải trả một cỏi giỏ xứng đỏng bởi hành động của mỡnh (Xúm Chựa thời ung thư).
Toản là biểu hiện của sự tha húa của một nhúm cỏn bộ ớt học và tham lam. Cựng thuộc nhúm nhõn vật này, nhà văn Đoàn Lờ tiếp tục khắc hoạ rừ nột hơn qua tay chủ tịch xó - Quang. Mọi người gọi ụng là “thằng hoạn lợn” -
“cỏi nghề nghiệp mới ngày nào anh ta cũn hoạt động khắp mấy thụn”. Sau bốn năm cầm quyền, bằng cỏch nhử mồi cõu cỏ, sợi dõy bảo hiểm cho gó hoạn lợn đó dài tận huyện, tận thành phố, gó cúc sợ ai nữa. Lóo đó bỏn đứt khu vườn cõy của cỏc cụ phụ lóo trong xúm cho viện cõy giống. Nhưng sự thật là “viện đứng nhận lấy danh nghĩa thụi… Bỏc Thỏi (bớ thư) lo cho bảy suất con chỏu anh em trong nhà… Cũn mười suất phớa ụng Quang chủ tịch mặc ụng ấy lo… Thế đấy, họ đào vươn ngành, vươn chi như vũi bạch tuộc, bỏm vào đất xúm Chựa chưa thỏa, sao cũn dõy mơ rễ mỏ, cốt che mắt thiờn hạ ăn cướp với nhau, moi ra cõy ra chỉ, thủ vào tỳi” (Đất xúm Chựa).
Ở một tỏc phẩm khỏc, tỏc giả đặt nhõn vật của mỡnh trong nhiều mối quan hệ đời thường để thấy được thực trạng luõn lý đạo đức đang trờn đà trượt dốc. Cú chỳt vốn nhờ những năm thỏng đi xuất khẩu lao động, cộng với tớnh sỏng tạo của mỡnh, Cường - con trai một đại tỏ về hưu ở làng - bắt tay vào việc thực hiện kế hoạch làm kinh tế kiếm lời. Cỏi Hang Dơi vốn cú từ lõu ở làng bỗng dưng cú một tờn mới, gắn với một sự tớch thỳ vị: Động Người Xưa. Và nú nghiễm nhiờn trở thành di tớch và là một địa điểm du lịch sinh thỏi. Nhà hàng, nhà nghỉ, quỏn karaoke mọc lờn làm thay đổi hẳn bộ mặt của xúm Chựa, thậm chớ tỏc động và lụi kộo luụn cả người cha vốn cú tiếng là nghiờm tỳc của mỡnh. Cường khụng tự ý thức được hành động của mỡnh, đưa đến cỏi chết của cha, đó thế lại biến đỏm tang của chớnh cha mỡnh trở thành một cơ hội trục lợi. Hành động của Cường khiến người đọc phải chặc lưỡi nghĩ suy (A tuorism xúm Chựa).
Ở cỏc trang viết của Đoàn Lờ, hiện tượng con người cựng với sự suy thoỏi đạo đức đó vẽ ra được “một mảng tươi nguyờn” của cuộc sống, gợi lờn bao suy nghĩ, lo lắng, băn khoăn cho người đọc. Những vấn đề tiờu cực trong đạo đức, trong hành xử của con người đưa ra khỏ mạnh mẽ gõy một “sức xoỏy", cú tỏc dụng thức tỉnh lương tri.
Những cõu chuyện ở thỡ hiện tại, cú tớnh thời sự thể hiện rừ sự nhận thức của nhà văn trước hiện thực của cuộc sống. Và lẽ dĩ nhiờn, khụng thể dửng dưng đứng ngoài cuộc, tỏc giả thõm nhập vào đời sống xó hội, nhõn sinh với nỗi ưu tư, trăn trở của mỡnh. Cơn sốt đất ở xúm Chựa tỏc động rất lớn đến con người nơi đõy. Đời sống trở nờn nhốn nhỏo, “khụng ai thiết làm ăn gỡ nữa, chỉ nhỏo nhỏc chuyện mua bỏn đất”, đi đõu cũng nghe người ta khỏo chuyện đất đai. Mọi người đang sống chung với dịch sốt đất, đố kị, cạnh tranh với nhau. Người ta thi nhau chia nhà, bỏn vườn để bỏn với giỏ cao, số tiền thu được mong được lờn đời. Ấy thế nhưng, với lóo Hớn, đời chưa kịp lờn đó xuống. Số tiền lóo cú được đó bị một kẻ tham lam, tàn nhẫn nào đú lấy mất đỳng lỳc lóo bị ngó bệnh, cấm khẩu. Thật chẳng cú gỡ tàn nhẫn hơn thế (Đất xúm Chựa). Con người chạy theo đồng tiền, bỏm lấy nú, để rồi trở thành nụ lệ của nú. Đồng tiền trở thành thế lực vạn năng, bất chấp mọi nguyờn tắc và những chuẩn mực đạo đức, trong thực tế đó biến khụng ớt những con người trở thành thiếu suy nghĩ, vụ lương tõm. Tư tưởng sựng ngoại nảy sinh từ tõm lý của một số người, hy vọng về một sự đổi đời ở một miền đất nào đú ở ngoài Tổ quốc. Tham vọng trở thành người giàu cú, Lầy Lầy cú cơ may vớ được ụng chồng ngoại quốc. Nay trở về làng, cụ trở thành người giàu cú, khiến người làng phải ngưỡng mộ. Giờ đõy cỏc bà mẹ đều hướng cho con gỏi mỡnh đi theo con đường của Lầy. Thế là “mốt lấy chồng ngoại” thịnh hành. Gia đỡnh sẵn sàng đầu tư một khoản tiền kha khỏ đưa cho Lầy để cụ ta giỳp đỡ. Một kiểu làm ăn mới, Lầy sẵn sàng kiếm tiền nhờ thõn xỏc của chị em trong làng mà vẫn luụn tự hào là mỡnh đang “giỳp đỡ” bà con vượt qua cảnh khú khăn (Trinh tiết xúm Chựa).
Sự vụ tõm, ớch kỷ, lối sống tham vọng đó vụ tỡnh khiến người đàn ụng từ chối quyền làm cha của mỡnh. Trong lỳc đang được cấp trờn tin tưởng, người đàn ụng xỳi giục người yờu phỏ bỏ cỏi hậu quả của tỡnh yờu, bỏ mặc cụ
gỏi cho dự cụ ta đang mang trong mỡnh một hài nhi bộ nhỏ. Người đàn ụng đó đỏnh mất quyền được nuụi dưỡng, giỏo dục con cỏi khiến cho đứa con trở thành lũ trẻ vụ thừa nhận, lũ con hoang trong khi đú mỡnh là một đại tỏ cụng an. Trong những ngày bỏ nhà đi tỡm cha, cậu bộ vất vưởng, bị cuốn theo những tệ nạn xó hội, trở thành tự nhõn cú tiền ỏn tiền sự (Ngày cuối).
Từ chỗ nhận thức lầm lạc, ớt nhiều cực đoan, họ đi đến phủ nhận đạo đức truyền thống, coi thường dư luận, bước đi những bước quỏ trớn, dẫn đến hậu quả là sự sa ngó, tuột dốc của chớnh đời họ. Chịu sự tỏc động đa chiều của xó hội, một số người khỏc lại thớch thỳ với lối sống ớch kỷ, buụng thả theo những dục vọng cỏ nhõn thấp hốn. Những lóo già cũng học đũi đi theo gỏi, “học vào đời” tại cỏc nhà hàng tỉnh lẻ, thậm chớ dẫn ca-ve về nhà suốt đờm “để nú hầu hạ đấm búp tấm thõn nhăn nheo một nắm xương khụ cho sướng” (Trinh tiết xúm Chựa).
Với những biểu hiện và những mức độ khỏc nhau, nhõn vật tha hoỏ trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ xuất hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Hầu như truyện nào cũng cú. Ngoài những nhõn vật đó nờu trờn, ta cũn bắt gặp một “anh” thầy “Sở Khanh” đó dụ dỗ, lừa gạt cụ học trũ nghốo, ngõy thơ rồi “cao chạy xa bay” để lại cho Thơ cỏi “hậu quả” của một mối tỡnh (Oan hồn ngừ đỏ dốc); một thằng anh trai vỡ cần gấp một mún tiền để trả nợ bạc nờn sẵn sàng xỳi giục đứa em gỏi ngoan ngoón phải đi làm mẫu cho một hoạ sĩ vẽ tranh khoả thõn (Người đẹp xúm Chựa); hay là Tần - cụ vợ của một gó cũ thơ vỡ ghen tuụng nờn đó ngấm ngầm dự tớnh một kế hoạch mự quỏng để trả thự người chồng ngoại tỡnh, “ban phỏt” một cỏi chết kinh hoàng cho chồng (Gó cũ thơ) … Tất cả họ đều là những kẻ thờ ơ, ớch kỷ và tàn nhẫn. Bản chất tốt đẹp vốn cú của con người đó tiờu biến, chỉ cũn trơ lại những nột đạo đức mộo mú, đó bị xúi mũn, xuống cấp. Quan hệ cha - con, vợ - chồng, thầy - trũ, quan chức - nhõn dõn… lộ rừ những mặt trỏi của nú. Ở điểm này, ta nhận thấy cú sự tương
đồng, gần gũi giữa tỏc phẩm của Đoàn Lờ và Lờ Minh Khuờ. Bởi lẽ trong những trang viết của Lờ Minh Khuờ cũng cho thấy sự đảo lộn gay gắt của cỏc thang bậc giỏ trị, sự ỏp đảo kinh hoàng của cỏi xấu, cỏi ỏc cũng như sự “lộp vế” của những giỏ trị tinh thần - đạo đức giữa một xó hội tiờu dựng thực dụng. Đấy là một đời sống mà trong đú, cha con, anh em sẵn sàng giết nhau vỡ tiền; cha đẻ cú thể bỏn con ruột vỡ nghiện hỳt; quan chức tham nhũng, trỏc tỏng, kẻ mang danh trớ thức kỳ thực chỉ là những kẻ hốn đớn, hỏo danh, trỡ độn… [42].
Cứ như thế, khụng phõn biệt già trẻ, nam hay nữ, những biểu hiện khỏc nhau về sự tha hoỏ, suy đồi của con người đó khiến cho xúm Chựa thay đổi hẳn. Bộ mặt nụng thụn cựng những con người vốn thuần hậu giờ khụng cũn, thay vào đú là sự thay đổi ghờ gớm của con người và những giỏ trị đạo đức. Bức tranh tiờu biểu và khỏi quỏt nhất cho hiện tượng này chớnh là sự xuất hiện của những chàng Ađam “phỡ phốo thuốc lỏ, chai rượi cắp nỏch,… tỳi đầy phố đụla”, và nàng ấva “mắt xanh mỏ đỏ, vỏy ngắn hở hang, nàng uốn ộo trờn đụi dày cao gút,… cố ý phụ phang sắc đẹp… khờu gợi trong nhịp nhảy cuồng loạn. Trờn tay trỏi SIDA tua tủa gai nhọn, nững nịu những cỏi hụn giú”… trong guồng quay của cuộc sống (Trận hồng thuỷ thứ hai). Chỉ cần thụng qua chi tiết điển hỡnh như thế cũng đủ cho ta nhỡn nhận bản chất của con người trong thời đổi mới. Những cảnh tượng như thế đó giúng lờn hồi chuụng trước một hiện thực bất ổn, đồng thời bộc lộ sự lo ngại trước sự tha hoỏ của con người. Con người đó thực sự trở nờn thỏi quỏ, biến chất khụng chỉ trong nhõn cỏch, lối sống mà cũn trong cả hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiờn.
Sở dĩ Đoàn Lờ viết nhiều về kiểu nhõn vật tha hoỏ, bởi lẽ trong xó hội hiện đại, dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường, tỡnh trạng này đối với con người cú tớnh phổ biến như là một hệ quả tất yếu, ở đõu, bất cứ lỳc nào những kiểu người này cũng xuất hiện. Hơn nữa, với tinh thần và ý thức trỏch nhiệm
của một cụng dõn - nhà văn, Đoàn Lờ luụn băn khoăn trăn trở với cừi đời, cừi người, luụn ỏm ảnh về những vấn đề của hiện thực. Nhà văn với nhón quan hiện thực mang đậm tớnh phờ phỏn, đó hướng về cuộc sống phỏt hiện ở đú một hiện thực gai gúc mà ở đú con người đó đỏnh mất những cỏi “bản thiện” của mỡnh mà khụng hề hay biết. Tuy nhiờn, với cỏi nhỡn tỉnh tỏo, hướng về cuộc đời, với niềm tin vào con người, nhà văn cho chỳng ta thấy tỡnh thương yờu đồng loại chưa hẳn đó mất đi. Tỡnh thương yờu là dường cột để con người đối chọi với sự tha húa về đạo đức (Dấu hỏi gửi thượng đế, Tỡnh Guột, Oan hồn ngừ đỏ dốc…). Trong khi chưa xõy dựng được một bộ quy tắc ứng xử khả dĩ, mỗi một người phải luụn cú ý thức tự điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp với thực tiễn cuộc sống, cú lẽ đú cũng là thụng điệp mà cỏc nhà văn muốn gửi đến bạn đọc. Hướng về đề tài đạo đức xó hội, trực tiếp viết về những con người tha hoỏ, nhà văn đó thể hiện được bản lĩnh trong việc dựng ngũi bỳt tham gia “trợ lực” vào cuộc đấu tranh giữa cỏi tốt, cỏi xấu, cỏi đạo đức và phi đạo đức đang õm thầm diễn ra hằng giờ, hằng ngày ở ngoài xó hội, trong từng gia đỡnh và bờn trong mỗi con người.