Yếu tố tự truyện trong truyện ngắn Đoàn Lờ

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 63 - 71)

Tỏc giả Nguyờn An trong bài viết Yếu tố tự truyện trong sỏng tỏc của Kim Lõn đăng tải trờn http://vanvn.net đó núi rằng: “Một người viết văn xuụi thường diễn ra một sự tranh chấp giữa một bờn là ý định phải giấu mỡnh đi để mọi thứ mà mỡnh dựng ra sẽ tự núi lờn cỏi tụi… Và một bờn là cỏi cảm hứng tự nhiờn của một người cầm bỳt, là muốn được trực tiếp bày tỏ, diễn đạt, kể lể…”. Và dự gỡ đi nữa, ớt hay nhiều trong sản phẩm tinh thần, cỏi tụi - bức chõn dung của chớnh cỏc nhà văn được bộc lộ. í thức hay khụng ý thức kể về

cuộc đời mỡnh mà tỏc phẩm vẫn chứa đựng trong đú hỡnh ảnh về một con người cụ thể cú thực ngoài đời là tỏc phẩm đó cú yếu tố tự truyện. Bởi lẽ, tự truyện là “tỏc phẩm văn học tự sự, thường được viết bằng văn xuụi, trong đú tỏc giả tự kể và miờu tả cuộc đời của bản thõn mỡnh” [3, 363].

Xõu chuỗi cỏc yếu tố như tờn tuổi, nghề nghiệp, tớnh cỏch, những kỷ niệm riờng tư và một vài chi tiết khỏc được núi đến rải rỏc trong cỏc tỏc phẩm chỳng ta nhận ra cỏi tụi Đoàn Lờ. Lấy chớnh những sự kiện đó xảy ra trong chớnh cuộc đời mỡnh, những tõm sự đưa vào tỏc phẩm nhà văn khụng cú ý thức tự tụ vẽ mỡnh mà thực ra đú là một cơ hội để bà suy ngẫm, trải nghiệm lại mỡnh, đồng thời bộc lộ một cỏch khụng nộ trỏnh những tõm sự buồn sõu kớn nhất trong cuộc sống.

Trong hầu hết cỏc truyện ngắn cú yếu tố tự truyện, phần lớn người trần thuật đều xưng “tụi”, và nhận thấy “tụi” cú sự đồng nhất với tỏc giả tiểu sử: một nhà văn, một diễn viờn, một họa sĩ, một đạo diễn, một cụ Lờ sống độc thõn ở vựng biển Đồ Sơn. Điều đú chứng tỏ nhà văn đó tự bộc lộ mỡnh một cỏch cú ý thức. Trong cỏc tỏc phẩm, mặc dự đó cú sự sắp xếp lại, hư cấu ớt nhiều, nhưng tất cả đều chớnh là những cõu chuyện buồn trong cuộc đời bà đó trải qua - một quỏ khứ buồn nhưng đỏng nhớ.

Hỡnh ảnh một người đàn bà đa đoan, cuộc đời lắm thăng trầm cứ trở đi trở lại trong cỏc tỏc phẩm. Đú là một con người bỡnh thường với những ước mơ, khỏt vọng, cựng với những lo toan đời thường. Ấy thế mà cuộc sống cũn luụn khắt khe khụng để cho họ được tận hưởng chỳt niềm vui trong hụn nhõn gia đỡnh. Một người phụ nữ vốn nhỳt nhỏt, khụng tiền bạc trong tỳi, rời bỏ nhà chồng lỳc tuổi đang xuõn rơi vào nỗi bi quan chỏn nản “chỉ cú cỏi chết mới chấm dứt được những đau khổ ở cuộc đời này” (Dĩ vóng thơm nồng). Bi kịch lại đến khi người phụ nữ đú chia tay người chồng thứ hai “sau gần ba mươi năm ró rời vỡ cuộc mưu sinh, tỡnh cảm của chỳng tụi đó rỏch tươm như

lỏ cờ giữa trận tiền khụng thế vỏ vớu được nữa”, để rồi cụ phải “chạy trốn một cuộc sống nhàm chỏn đến phỏt sốt” (Nghĩa địa xúm Chựa). Hai lần lấy chồng “cả hai đều như con bạc thua chỏy tỳi. Bao phen làm lại cuộc đời chẳng hiểu vỡ sao chị đỏnh dấu chấm hết” (Giao cảm cuối cựng). Cuối cựng cụ trở về quờ hương sống một cuộc sống thanh bỡnh, bỡnh yờn và mờ mải với cõy bỳt vẽ. Người phụ nữ với ao ước được yờu thương, che chở, tận hưởng hạnh phỳc gia đỡnh nhưng cuối cựng tất cả đều đổ vỡ, tất cả chỉ là ảo vọng mà thụi. Tuy vậy, nhưng họ vẫn vượt qua những đau khổ mất mỏt, mạnh mẽ đứng dậy tiếp tục cuộc sống bỡnh yờn với cụng việc viết văn, làm phim và vẽ tranh. Thế mới thấy, dự cuộc sống khụng dành cho người phụ nữ một hạnh phỳc trọn vẹn nhưng họ vẫn chấp nhận sự thua thiệt về mỡnh, chứng minh được rằng họ vẫn là người hữu ớch trong cuộc đời này.

Bờn cạnh đú, chỳng ta bắt gặp trong văn của Đoàn Lờ nỗi buồn cựng sự băn khoăn day dứt khụn nguụi. Những kỷ niệm, những cõu chuyện tỡnh cứ ỏm ảnh, đeo đẳng khụng thụi những gỡ xảy ra đó là quỏ khứ nhưng bỗng chợt nú hiện về làm người phụ nữ lặng đi theo dũng chảy của dĩ vóng, chỳng được kể lại một cỏch chõn thực và đầy ấn tượng trong truyện ngắn Dĩ vóng thơm nồng. Người phụ nữ buồn chỏn buụng xuụi bất ngờ gặp lại mối tỡnh đầu thuở xưa, trong khoảng thời gian ba ngày, được gần gũi bờn anh đó giỳp cụ lấy lại được niềm vui hạnh phỳc. Cụ hy vọng, mong muốn được vũng tay mạnh mẽ của anh che chở bảo vệ, những tưởng hạnh phỳc thực sự đó đến. Thế nhưng đú cũng là khoảng thời gian cụ đau đớn, xút xa và thất vọng tột độ khi biết được bớ mật của anh: “Anh chưa biết rừ về mỡnh, chưa biết rừ người đàn ụng trong anh. Anh khao khỏt lắm, nhưng anh khụng thể” (Người khỏch đờm giao thừa). Sự thật phũ phàng như gỏo nước lạnh dội xuống cuộc đời cụ, cụ chạy trốn anh, mói mói khụng muốn gặp lại anh. Thời gian trụi đi, súng giú cuộc đời làm cụ quờn đi những hoài tưởng xa xưa nay đột ngột trở về trong cơn mơ

làm cụ thấp thỏm, day dứt, nuối tiếc: “Cuộc đời em cần đến vũng tay mạnh mẽ của anh đến nhường nào, nhưng đến giờ em mới biết thế” (Người khỏch). Cú những kỷ niệm đẹp chẳng thể nào quờn, nú cứ theo suốt trong cuộc đời bà, ỏm ảnh và trở đi trở lại nhiều lần. Yờu nhau, được cựng sống với nhau ba ngày trọn vẹn sau khoảng thời gian chờ đợi đến “chỏy lũng” - “ba ngày thần tiờn” ngọt ngào hạnh phỳc, rồi cũng đến lỳc phải chia tay, tiễn anh đi mà trong lũng đầy thấp thỏm, lo õu, thương nhớ. Đú là một kỷ niệm đỏng nhớ trong cuộc đời của một cụ họa sĩ (Trăng đường). Cũng chớnh sự việc này, nú được tỏc giả tiếp tục nhắc tới trong một cõu chuyện khỏc: Giỏng sinh buồn bó. Cũng khoảng thời gian ba ngày, cũng chuyến xe buýt đầu tiờn lỳc sỏu giờ, cũng những cỏi ụm siết ngọt ngào say đắm - sự chia tay là một kỷ niệm sõu sắc ỏm ảnh trong tõm trớ tỏc giả thỡ nú mới cú khả năng trở đi trở lại như vậy trong thế giới nghệ thuật của nhà văn. Chớnh điều này phần nào khẳng định được tớnh mạnh mẽ của yếu tố tự truyện trong văn Đoàn Lờ.

Song song với những cõu chuyện kể là lời bộc bạch, lời tõm sự chõn thành đầy cảm xỳc của chớnh tỏc giả. Bộc lộ nỗi niềm tõm trạng trong văn chương lõu nay khỏ phổ biến, được coi là một phương thức giỳp con người giải tỏa nỗi buồn. Trong truyện ngắn Đoàn Lờ, phần lớn cỏc tỏc phẩm viết về cõu chuyện của cuộc sống hiện thực với giọng văn hài hước, ngoại trừ những tỏc phẩm chứa đựng yếu tố tự truyện lại viết bằng giọng điệu trầm lắng, nhẩn nha, đầy cảm xỳc. Người ta nhận ra ở đú những dũng tõm sự buồn của một người phụ nữ, một người mẹ, một nữ nhà văn.

Trong Dĩ vóng thơm nồng, Trăng đường, Giường đụi xúm chựa, Na ơi,

nhõn vật “tụi” đó bày tỏ tỡnh cảm, nỗi niềm của mỡnh một cỏch chõn thành khụng giấu giếm. “Tụi” ở trong bốn truyện ngắn đều là những người phụ nữ bất hạnh trong cuộc sống hụn nhõn gia đỡnh luụn mong muốn được sẻ chia. Đú là sự đau đớn thất vọng tột độ về sự bất lực của người tỡnh cũ, là sự giằng

xộ đụi co trong nội tõm trước đờm chia tay chồng, rời xa tổ ấm gia đỡnh, hay là sự thắc mắc nghi ngờ khụng thể nào giải thớch được về dũng chữ “Na ơi, anh yờu em…” của người tỡnh mà cụ luụn luụn nhận được trong mỗi dịp lễ dự người đú khụng cũn tồn tại trờn cừi đời này nữa. Đặc biệt, gõy ấn tượng mạnh mẽ, cú sức lan truyền cảm xỳc lớn nhất chớnh là tõm sự đau buồn của một người mẹ trước sự ra đi của người con trai. Cõu chuyện viết “tặng đứa con trai tội nghiệp” (Lời đề từ của truyện), nhưng trong đú là một chuỗi tõm sự buồn đan xen cõu chuyện gia đỡnh. Dưới hỡnh thức là lời đối thoại (dự là trong tõm tưởng) giữa người mẹ và người con trai đó mất, nỗi nghẹn ngào lờn đến tột độ khi phải đứng nhỡn đứa con trai của mỡnh dần đi đến cỏi chết mà khụng thể làm gỡ hơn. Người mẹ hối hận luụn tự trỏch mỡnh, cụ đơn đối diện với chớnh mỡnh mà lỳc nào cũng mơ hồ nghe thấy tiếng con núi, con cười. Những trang viết như thế khiến người đọc khụng thể dửng dưng.

Đi vào thế giới nghệ thuật của nữ nhà văn Đoàn Lờ, bờn cạnh sự day dứt, ỏm ảnh về những vấn đề của hiện thực cuộc sống thời mở cửa, là những chiờm nghiệm cựng những nỗi niềm tõm sự của chớnh bà về tỡnh yờu, về hạnh phỳc. Từ đú, để lại trong tõm tưởng của những ai đọc truyện ngắn của bà những ấn tượng về cuộc đời của người phụ nữ đa tài, đa đoan.

Hầu như cỏc nhà văn khỏc, họ tự kể và miờu tả lại cuộc đời mỡnh “cú tham vọng ghi lại lịch sử tõm hồn mỡnh từ cỏi nhỡn bờn trong” [3, 364] nội trong một tỏc phẩm. Tuy nhiờn, dễ thấy ở Đoàn Lờ ngoại trừ cuốn tiểu thuyết

Tiền định, yếu tố tự truyện khụng cú mặt một cỏch tập trung, nhất quỏn trong tỏc phẩm cụ thể, mà ở những mức độ khỏc nhau. Nú xuất hiện rải rỏc trong hầu khắp cỏc truyện ngắn. 10/40 truyện ngắn cú sự xuất hiện của yếu tố tự truyện “một hỡnh tượng tỏc giả với những chi tiết tiểu sử chõn thực xõu chuỗi qua một loạt tỏc phẩm, mục đớch của nhà văn khụng nhằm tự tụ vẽ mà là để tạo nờn một cảm giỏc chõn thực cao nhất trong những cõu chuyện sắp kể. Dễ

thấy hỡnh ảnh một người phụ nữ độc thõn dỏm rời bỏ nhà chồng lỳc 24 tuổi trong Dĩ vóng thơm nồng, một nữ đạo diễn sắp sửa chia tay chồng trong

Giường đụi xúm Chựa, hay là người chị gỏi họa sĩ đó hai lần lấy chồng nhưng “cả hai đều như con bạc thua chỏy tỳi” trong Giao cảm cuối cựng, một nữ văn sĩ độc thõn (Sex), một cụ Lờ diễn viờn (Na ơi), một người mẹ đang khúc thương cho đứa con trai tội nghiệp đó ra đi vỡ căn bệnh thế kỷ (Mẹ và con và thỏnh thần)… Tất cả khụng ai khỏc chớnh là nữ văn sĩ đất Cảng đú thụi.

Nhưng điều đỏng núi ở đõy là “cỏch tự truyện”, cỏch nhà văn thể hiện cỏi chõn dung của mỡnh. Hầu như Đoàn Lờ xuất hiện trong vai trũ người trần thuật là “tụi”, tụi cú những đặc điểm tiểu sử, những sự kiện diễn ra trong cuộc đời trựng khớt với chớnh bà. Nhưng cũng cú những trường hợp yếu tố tự truyện lại được “gửi nhờ”, thể hiện giỏn tiếp ở một nhõn vật khỏc (người chị gỏi làm họa sĩ trong Giao cảm cuối cựng, một nam họa sĩ trong Người đẹp xúm Chựa). Nhưng dự sao, ấn tượng về một Đoàn Lờ cựng những cõu chuyện xảy ra đó “mặc định” ở người đọc rằng dự là “tụi” hay khụng phải là “tụi” thỡ đớch thị đú cũng chỉ là Đoàn Lờ mà thụi. Tuy nhiờn trong hàng loạt những truyện ngắn của bà, hiện tượng nhõn vật “tụi” lại khụng cú sự nhất quỏn xột về phương diện biểu hiện yếu tố tự truyện. Ở những dũng giới thiệu đầu tiờn hay trong những cõu chuyện được kể, ở những sự kiện xảy ra chớnh tỏc giả đang núi về mỡnh, đang tự bộc lộ tõm sự, ngay sau đú, nhà văn làm phộp “gõy nhiễu” cho người đọc bằng cỏch lỏi cõu chuyện đang kể đi đến một kết thỳc khỏc - mà ta biết rằng đú khụng phải là điều đó xảy ra với bà. Và đột nhiờn, cõu chuyện vừa là của nhà văn đấy nhưng vừa lại là cõu chuyện của một ai khỏc. Vẫn biết rằng, trong tỏc phẩm tự truyện, tỏc giả được phộp sắp xếp lại, hư cấu thờm, thế nhưng nếu khụng theo suốt cỏc tỏc phẩm người ta dễ nghi ngờ yếu tố tự truyện trong cỏc truyện ngắn của Đoàn Lờ. Hiện tượng đỏnh lừa, gõy nhiễu này khiến người đọc phải phõn võn, ngờ ngợ khụng dỏm khẳng

định liệu đú cú phải là cõu chuyện của nữ sĩ hay khụng? Dễ thấy, trong vóng thơm nồng, người đọc bắt gặp tỏc giả ở nhõn vật tụi khi được giới thiệu là một người phụ nữ độc thõn 24 tuổi dỏm rời bỏ nhà chồng, cú sự bất đồng với lóo phú giỏm đốc vỡ nguyện vọng xin một căn buồng trong khu tập thể cơ quan khụng được chấp thuận. Nhưng cõu chuyện về mối tỡnh đầu và hỡnh ảnh một người đàn bà đang sống ở Viờn lại làm ta nhận ra hỡnh tượng nhõn vật khụng hoàn toàn trựng khớt với tỏc giả của nú. Hay ở một tỏc phẩm khỏc kể về một người chị làm họa sĩ đó hai lần lấy chồng nhưng rốt cuộc phải sống độc thõn hằng ngày “ra vào với cõy bỳt vẽ mờ mải trước tấm toan trắng”, chị về Đồ Sơn ở cựng với người em gỏi khi tuổi đó xế chiều. Dừng lại ở đõy khụng ai phủ nhận đú là Đoàn Lờ. Nhưng càng về sau cõu chuyện kết thỳc với cỏi chết đột ngột của người chị, người đọc lại nhận ra khụng phải kể về bà (Giao cảm cuối cựng).

Trờn đại thể, tự truyện là tự kể lại cuộc đời của bản thõn. Theo đú, những tỏc phẩm cú yếu tố tự truyện chủ yếu đều là sự nhỡn nhận lại quỏ khứ, suy ngẫm, chiờm nghiệm về cuộc đời. Yếu tố tự truyện trong truyện ngắn Đoàn Lờ khụng tỏch rời điều đú nhưng đồng thời nú đem đến cho chỳng ta những cảm xỳc mới khi tự truyện đeo chứa theo một cảm giỏc như một bức thư, của những dũng tõm sự trong nhật ký. Lời khúc thương cảm động của người mẹ dành cho người con trai tội nghiệp chết vỡ nghiện ngập trong truyện

Mẹ và con và thỏnh thần thể hiện rừ điều đú. Cuộc đời đa đoan của mẹ cựng những bi kịch gia đỡnh đan xen trong lời khúc thương. Truyện là những dũng tõm sự đầy nước mắt, những lời bộc bạch đỏng thương của người mẹ mong muốn gửi tới con cho dự con khụng cũn tồn tại trờn cừi đời này nữa. Cả tỏc phẩm là một bức thư ghi lại tõm sự được rỳt ra từ những dũng nhật ký của mẹ. Sự xuất hiện đan xen đú vẫn làm lộ rừ yếu tố tự truyện trong đú - một cõu chuyện đỏng buồn của nhà văn Đoàn Lờ. Yếu tố tự truyện xuất hiện với

những nột riờng núi trờn trong truyện ngắn Đoàn Lờ vừa cho thấy sự sỏng tạo, sức hấp dẫn khụng gợi ra tớnh chất kể lể, tự thuật khụ khan, vừa vẽ ra phần nào chõn dung cuộc đời của tỏc giả rừ nột khụng thể nhầm lẫn với bất cứ ai.

Tiểu kết

Như vậy cựng với cỏc nhà văn khỏc Đoàn Lờ đó cú ý thức rất rừ trong việc mở rộng hệ đề tài và chủ đề mụ tả, trong đú tập trung khai thỏc mảng đề tài thế sự - đời tư. Với nhón quan của mỡnh, hiện thực cuộc sống với những vấn đề nổi cộm của cuộc sống hiện lờn trong thế giới hiện thực của một xúm Chựa, trong thế giới tưởng tượng - kỳ ảo của cừi õm, giấc mơ, sự biến hỡnh, trong thế giới tự truyện sõu sắc. Những thay đổi tiờu cực của cuộc sống, sự tha húa của con người, cựng những bi kịch - chiều sõu thế giới nội tõm của con người dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường thời mở của được nhà văn khỏi quỏt một cỏch rừ nột, chõn thực. Qua đú, ta thấy được ý thức trỏch nhiệm cựng những băn khoăn trăn trở mang tớnh nhõn văn của chớnh tỏc giả về thực tại.

Chương 3

ĐẶC SẮC TRUYỆN NGẮN ĐOÀN Lấ TRấN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w