Nghệ thuật sử dụng chi tiết hài hước

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 87 - 93)

Trong một tỏc phẩm văn học, chi tiết nghệ thuật là những tiểu tiết cú khả năng biểu hiện tư tưởng, cảm xỳc của nhà văn, gắn với quan niệm nghệ

thuật về thế giới và con người. Nú đúng vai trũ là vật liệu xõy dựng, làm tiền đề cho cốt truyện phỏt triển. Nhà văn Nguyễn Cụng Hoan xỏc định: “Chi tiết là cảnh, là người, là ý nghĩ, là tiếng núi, giọng núi, việc làm của nhõn vật” [56, 83].

Hiện thực cuộc sống từ lõu vốn bộn bề phức tạp, ngày nay, trong xu thế mở cửa hội nhập và phỏt triển tớnh phức tạp được bộc lộ với nhiều dạng thức khỏc nhau. Nhận thức phản ỏnh hiện thực ấy trong trang viết của mỡnh, nữ tỏc giả Đoàn Lờ ngoài lăng kớnh tưởng tượng cũn nhỡn nhận cuộc sống với cặp mắt hài hước để rồi phỏt hiện ra nhiều vấn đề trong cuộc sống.

Phản ỏnh hiện thực bằng những chi tiết, yếu tố hài hước khụng phải là nột mới, nột sỏng tạo của truyện ngắn Đoàn Lờ. Thực ra, từ văn học dõn gian (truyện cười) đến văn học trung đại (thơ ca trào phỳng), chi tiết hài hước đó xuất hiện và tồn tại. Đến nay, ở văn học hiện đại, đặc biệt là truyện ngắn sau 1975 tớnh chất hài hước vẫn khụng cú gỡ thay đổi. Phong Lờ cú núi: “Cỏi cười, nhu cầu cười, khụng phải cỏi cười nghiờm trang của sự đả kớch mọi loại kẻ thự mà cũn là cười vui, cười nghịch, cười chế giễu, cười trong hàng ngũ chỳng ta, cười chớnh chỳng ta… lỳc nào cũng tồn tại, như là một lẽ tự nhiờn, mà thiếu nú, cuộc sống khụng chỉ mất đi ý vị mà cũn là khụng bỡnh thường” [32, 94].

Cuộc sống trong dạng tồn tại vĩnh viễn của nú là sự phức hợp nhiều mặt, nhiều sắc thỏi, nhiều õm điệu, chứa đựng trong nú cả những điều tốt, tớch cực lẫn cỏi xấu, nghịch lý, tiờu cực, bi và hài. Soi chiếu vào hiện thực, Đoàn Lờ phỏt hiện trong đú hàng loạt chi tiết gõy nờn tiếng cười từ những yếu tố nhỏ nhặt nếu như khụng muốn núi là vụn vặt đến những nghịch lý oỏi oăm và cả những thúi xấu ở đời. Tất cả đi vào thế giới truyện ngắn Đoàn Lờ một cỏch tự nhiờn, hết sức sinh động. Nhiều vấn đề trờn mọi lĩnh vực kinh tế, hụn nhõn, tệ nạn… đều được nhà văn phỏt hiện và đề cập đến bằng cỏc chi tiết hài hước.

Lần theo trang viết, những cõu chuyện diễn ra ở cỏc nhõn vật thoạt đầu khiến chỳng ta tũ mũ rồi say mờ, thớch thỳ với cỏi hài hước; dần sau, người đọc nhận thức rừ cỏc vấn đề của cuộc sống mà cỏi hài chỉ mang tớnh chất bề mặt. Một loạt cỏc chi tiết gõy cười xuất hiện: từ cuộc trũ chuyện kỳ lạ giữa một ngún tay ỳt của nhà văn X với nhõn vật “tụi” trong Người khỏch đờm giao thừa, cõu chuyện kể của vợ chồng nhà chuột trong Tớ teo hạnh phỳc; giõy phỳt hoỏ Ruồi của một anh diễn viờn xiếc trong Lờn Ruồi; cho đến những tờn gọi cựng với ngoại hỡnh của nhõn vật được miờu tả với một loạt chi tiết hài hước trong Trinh tiết xúm Chựa, Cụ Khịt, Hợp đồng đó thanh lý, Trận hồng thuỷ thứ hai, Đất xúm Chựa, Sex.

Những hỡnh tượng nhõn vật: ngún tay ỳt, chuột chồng - chuột vợ, thế giới ruồi ngỡ tưởng dành cho thế giới trẻ thơ, nhưng đối với người lớn, họ lại suy nghĩ, nghiền ngẫm nhiều về cõu chuyện được kể trong đú. Những chi tiết rời rạc về anh nhà văn qua lời kể của một con chuột xõu chuỗi lại thành một bức tranh hết sức sinh động, hài hước vềtỡnh cảnh của người nghệ sĩ: họ ở trong một căn phũng thuờ chật chội, chỉ khoảng mười một vuụng, nờn phải “bớt đi lại cho thoỏng một tý”, cuộc sống chật vật thiếu thốn “thuộc diện tỳng đúi quanh năm”, “hiếm khi thấy bữa cơm nhà họ đủ chất…, rặt những rau”. Phong cỏch sống, làm việc của người nghệ sĩ này cũng khỏ đặc biệt “rớt điếu cày rong rúc”, “chong đốn cặm cụi đến sỏng”, “ỏo quần bẩn vo viờn ở gúc phũng to như trỏi nỳi”, “lỏ màn mắc thường trực suốt ngày”, “mạng nhện giăng mành” để mong muốn bắt được “một con ếch” trong cỏc cuộc thi. Hỡnh ảnh người nghệ sĩ say mờ sỏng tạo, dồn hết tõm trớ cho nghệ thuật được hiện thực húa đầy chất hài hước. Từ đú, hiện thực cựng với những tõm sự của giới nghệ sĩ cú dịp được giói bày (Tớ teo hạnh phỳc).

Đề cập đến sự phỏt triển xó hội, bờn cạnh đú cũng núi tới những vấn đề liờn quan, truyện ngắn Đất xúm Chựa đưa đến tiếng cười qua chi tiết biểu lộ ý

định bất ngờ của lóo Hớn: “Để cú rẻo đất mặt đường dưới õm, cần phải chết sớm tranh đất…”, và để chuẩn bị cho việc kinh doanh kiếm tiền ở cừi õm: “tung ra thị trường loại giấy chứng nhận sở hữu bất động sản õm ty, hoặc bộ hồ sơ cấp đất cừi õm…”. Cỏi ý định nực cười, ngược đời, tỏo bạo, phi thực ấy là hệ quả của sự ỏm ảnh về cơn sốt đất, sự tăng vọt của giỏ cả ở thời điểm hiện tại ngay chốn dương gian. Cũn trong Trận hồng thủy thứ hai, hàng loạt yếu tố hài hước xuất hiện tương ứng với từng biểu hiện khỏc nhau của sự biến thoỏi của chớnh con người. Hỡnh ảnh con người được cụ thể húa qua cỏc “gó” biến dạng khiến người ta nực cười và tự vấn: gó ăn rừng “ngoặm hàm răng gớm guốc” vào gốc cõy, rồi phỡnh trương cỏi bụng do bội thực gỗ; gó phỏ nỳi ụm bọc thuốc nổ to trước ngực dớ vào cỏc chõn nỳi đỏ; quỏi dị hơn là gó chiến tranh - “cỏc nũng sỳng mọc ở kẽ nỏch, ở sau lưng, ở hai mụng thi nhau nhả đạn”; hàng đàn xe tăng, mỏy bay, tàu chiến từ bụng gó đi ra ngổn ngang tứ tung… Một số “sinh vật” khỏc: kẻ thỡ chai rượu cắp nỏch, kẻ phỡ phốo điếu thuốc lỏ, tỳi đầy phố đụ la, ăn mặc cố ý “phụ phang” sắc đẹp, đi theo nhịp nhảy cuồng loạn với những SIDA, hụn giú, bai bai… tất cả là những thúi hư tật xấu cựng những tệ nạn xó hội của con người được miờu tả cụ thể húa như là để gõy cười. Cõu chuyện với sự xuất hiện của Ngọc hoàng cựng cỏc vị chư tiờn đang theo dừi những hành động của con người mang tớnh thần kỳ, hấp dẫn khụng chỉ với trẻ thơ mà cả những người lớn khi họ nhận thấy rằng cỏi hài hước trong cỏch kể, từng yếu tố gõy cười trong mỗi hỡnh ảnh. Trờn bề nổi, những cử chỉ của loài người biến dạng chỉ khiến người ta nực cười, nhưng tận trong chiều sõu ta lại thấy xút xa, sầu nóo về sự thay đổi tiờu cực của loài người với mặt trỏi của thời mở cửa. Tương tự, chi tiết về nhõn vật Cường với hoạt động kinh doanh, làm giàu trong Atourism Xúm Chựa cũng mang tớnh hài hước. Anh ta đó nhanh chúng cải tạo vựng quờ của mỡnh biến làng thành một địa điểm du lịch: cỏi hang đỏ bỡnh thường bỗng trở thành Động Người

Xưa với những cõu chuyện bịa đặt, mở nhà hàng, đưa cave về làng, thậm chớ vào tận nhà mỡnh. Biến cỏi khụng cú thật thành điều như thật để kinh doanh, đồng thời làm thay đổi cả người cha của mỡnh - vốn là một đại tỏ về hưu - nhưng cỏi hài hước ấy lại đưa cõu chuyện về với thực tế cựng tham vọng làm kinh tế ở giới trẻ và những bi kịch xảy ra trong đời sống hiện thực

Ở truyện ngắn Đoàn Lờ, sự hiện diện của hàng loạt những chi tiết tả vẻ ngoài của nhõn vật mà nếu bỏ qua thỡ thật là thiếu sút. Lần lượt hiện lờn qua cỏc trang truyện là bức chõn dung của cỏc nhõn vật thực sự để lại ấn tượng khú quờn. Cỏc chi tiết cú tớnh hài hước thể hiện rừ hỡnh ảnh của một ụng cụ khắc khổ khi tự mỡnh đi làm hợp đồng cho cỏi “hậu sự” của mỡnh: “ễng cụ ngồi trước hắn đầu cỳi gằm, hai bàn tay vũ vũ cỏi mũ mềm cỏu bẩn. Hai bàn tay ấy to dị thường, đỏ sậm, mớ mạch mỏu xanh tớm, ngoằn ngoốo như sụng ngũi thuỷ lợi nổi phồng. Sao lại cú bàn tay thụ kệch đến thế nhỉ? Rừ ràng chỳng thiếu cõn xứng với cỏi đầu ụng già nhỏ thúp, túp teo giống quả dừa khụ, được bao quanh bằng mớ túc bạc thưa mỏng” (Hợp đồng đó thanh lý). Vợ chồng Lóo Hớn trong Đất xúm Chựa cũng được phỏc hoạ bằng những chi tiết khụng thể khụng cười: “Sĩ Thỏi sư lặng ngắm lóo Hớn. Gầy tợn, khụng chỗ nào cũn thịt. Cỏi sọ vàng ệch gồ lờn dưới mấy sợi túc lưa thưa. Trong lỳc, ba bà phi của lóo tuy sứt mụi, vổ răng, xấu xớ chẳng bà nào thua bà nào, nhưng bà nào cũng một rổ ngực, một rổ mụng”. Nhà văn cố tỡnh dựng những chi tiết phúng đại để gõy cười. Vỡ thế nhõn vật trong truyện ngắn của Đoàn Lờ chẳng cú ai “nhỡn” nổi, “rặt” người xấu xớ. Ngay cả những người phụ nữ vốn được xem là “phỏi đẹp”, vậy mà nhà văn cũng làm cho họ xấu đi. Ta thấy rừ điều này khi bắt gặp cụ Khịt “xếp hàng đầu bảng” trong thế giới của những Thị Nở (Cụ Khịt); cụ Mừng với “bộ ngực bề bộn, nước da ngăm nõu, hai hỏng nở căng, cứ hực lờn sức sống của xứ hoang dại”, “thỉnh thoảng lại đẻ một đứa con khụng bố”, với cỏi ỏo ngủ kiểu cỏch màu đỏ chỏo lũng vốn mỏng lắm thị

“đứng vặn vẹo thể dục bờn cạnh căn lều rỏch gần điếm làng” (Đất xúm Chựa); hay bà khỏch “mặt bự những thịt, son phấn loố loẹt, bước những bước hựng hổ, mựi nước hoa ngoại thơm lừng, đụi mắt lỏ răm xăm đen nhức”. Đú chớnh là những bức biếm hoạ thành cụng mà nhà văn đó cố cụng vẽ nờn nhờ tư duy hội hoạ của mỡnh. Ở điểm này, chớnh nhà văn cũng cú lần tõm sự rằng: hội hoạ và văn chương “hai cỏi hỗ trợ nhau rất lạ” (Đoàn Lờ). Cú thể thấy, sự cú mặt của chi tiết hài hước trong truyện ngắn Đoàn Lờ cú tỏc dụng khụng nhỏ trong việc chuyển tải những vấn đề sự cuộc. Đú là kết quả của sự quan sỏt tinh nhạy của một con người vốn thụng minh, sắc sảo, hài hước dớ dỏm.

Cỏi hài trong mỗi thời đại văn học biểu hiện khụng giống nhau ở đối tượng cụ thể của nú, nhưng cú thể khẳng định rằng từ văn học dõn gian đến văn học hiện đại tiếng cười khụng bị giỏn đoạn. Cỏi vụ lý, phi lý, chất văn xuụi và vẻ đẹp của cuộc sống phồn tạp đó cú thể húa thõn vào tiếng cười. Bởi thế tiếng cười dường như trở thành một kiểu quan hệ mang phong cỏch thời đại.

Chi tiết hài hước tồn tại trong cuộc sống cú lỳc lộ rừ, cũng cú lỳc ẩn kớn sau cỏc sự kiện, hiện tượng. Nhưng khụng phải ai cũng nhận ra tớnh hài hước đú. Chỳng ta cú thể khẳng định rằng: Đoàn Lờ là người cú khả năng phỏt hiện ra chất hài hước trong cuộc sống, bà là nhà văn của cỏi hài, của tiếng cười. Khụng thể phủ định điều đú nếu như đó đọc những truyện ngắn của nữ sĩ. Với cỏi nhỡn tinh nhạy, sự phản ứng tốt trước sự cuộc, người phụ nữ này nhanh chúng nhận ra những điều trỏi nghịch. Tớnh hài hước trong truyện ngắn Đoàn Lờ cũng mang bản chất chung của cỏi hài: đú là những mõu thuẫn, những nghịch lý, xung đột, những thúi xấu, phản thẩm mĩ tồn tại ngay trong chớnh cuộc sống gõy nờn tiếng cười. Những biểu hiện đú lỳc hiện ra ngay trong từng cõu chữ. Một loạt truyện ngắn đều chứa đựng ớt nhiều chi tiết hài hước kiểu như thế, để rồi tớnh hài hước làm thành một chất giọng phần nào cú vai trũ chủ õm trong truyện ngắn của Đoàn Lờ. Chớnh bản thõn tỏc giả là một người

hài hước, bởi thế, bà nhạy bộn và rất cú duyờn với chất hài trong cuộc sống ở mọi vấn đề trờn mọi lĩnh vực.

Chi tiết hài hước thể hiện khỏc nhau trong từng truyện ngắn. Ngay ở cỏi tờn khang khỏc gắn với số phận của nhõn vật: cụ Lầy Lầy, cụ Khịt, cụ Phớ Văn Cộm khiến người ta lưu tõm. Cả ngoại hỡnh nhõn vật, nhà văn cú lỳc tụ đậm cho quỏ lờn, vật húa mọi chi tiết khụng nhằm để chờ bai mà gõy ấn tượng. Rất nhiều nhõn vật được tỏc giả gắn cho những vẻ diện mạo hài hước. Dường như nhỡn ai ở đõu nhà văn cũng nhận ra cỏi để mà cười thỡ phải? Cú thể núi đú là một cảm hứng nghệ thuật khỏ tiờu biểu trong truyện ngắn của Đoàn Lờ. Cỏc hiện tượng xó hội được phản ỏnh trong tỏc phẩm được quy chiếu qua cỏi nhỡn chủ quan của nhà văn, “gia giảm” thờm trở thành những vấn đề cú tớnh khỏi quỏt của hiện thực mang giỏ trị hiện thực sõu sắc. Cười đấy, vui đấy, nhưng đằng sau cõu chữ lại là những trăn trở suy tư trước cuộc đời mà nhà văn muốn chia sẻ cựng người đọc.

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 87 - 93)