Hỡnh tượng xúm Chựa

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 41 - 44)

Xúm Chựa hay xúm Chựa ễng là tờn một làng quờ được nhắc đến trong nhiều truyện ngắn của nữ tỏc giả Đoàn Lờ. Địa danh quen thuộc này xuất hiện

với mật độ lớn. Cú thể nhận thấy rằng, xúm Chựa được gọi tờn một cỏch trực tiếp, trở thành một bộ phận trong tờn gọi của từng tỏc phẩm: A tuorism xúm Chựa, Nghĩa địa xúm Chựa, Giường đụi xúm Chựa, Đất xúm Chựa, Người đẹp xúm Chựa, Trinh tiết xúm Chựa, Xúm Chựa thời ung thư. Nhưng nú cũng xuất hiện giỏn tiếp trong mỗi truyện, in đậm dấu ấn qua tờn người, tờn đất, cựng với con người và cuộc sống vốn cú. Thụng tin rải rỏc từ trong mỗi tỏc phẩm cho chỳng ta biết được rằng xúm Chựa là nơi dõn chỳng tụ tập lại sống quanh khu lăng mộ của một liệt sĩ dũng tụn thất nhà Trần. Một xúm Chựa vốn yờn bỡnh với những con người chất phỏc, thuần hậu như lóo Hớn, Sĩ Thỏi sư, ụng Sĩ Duệ, lóo Tớ nghệch, cụ Khịt, cụ Khờ, cụ Mừng, cu Tĩn, cu Bơ… Trở đi trở lại nhiều lần trong thế giới truyện ngắn Đoàn Lờ, nú cú sự ỏm ảnh, gõy sự chỳ ý đặc biệt và sự tũ mũ ở người đọc, khiến mọi người phải tự hỏi “sao vựng quờ này xuất hiện nhiều đến vậy?”. Xúm Chựa trở thành một khụng gian nghệ thuật, một hỡnh tượng nổi bật trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ.

Là một nhà văn nữ nhưng Đoàn Lờ khụng tự “ăn mỡnh”, khụng thu hẹp tầm quan sỏt của mỡnh trong những trang viết bộc lộ thế giới nội tõm vốn được xem là sở trường của cỏc nhà văn nữ. Là ngũi bỳt cú trỏch nhiệm, bà sỏng tỏc những tỏc phẩm văn học đỳng với chức năng của nú. Hướng tới cuộc sống, phản ỏnh hiện thực, thế giới nghệ thuật truyện ngắn của nữ nhà văn này đó chuyển tải được những vấn đề nổi cộm của cuộc sống thể hiện rừ ở hỡnh tượng xúm Chựa.

Hỡnh tượng xúm Chựa bao chứa trong đú nhiều điều thỳ vị và bất ngờ. Một làng quờ, một vựng nụng thụn trong xu thế mở cửa hội nhập kộo theo những thay đổi đến chúng mặt. Bắt đầu từ cỏi cỏt-sột với hàng đống cỏc loại băng khúc cha, khúc mẹ, đến cỏi ti-vi cho cả xúm xem chung. Hiện đại thật đấy, nhưng chỳng đó phỏ tan cỏi khụng khớ vốn yờn tĩnh, bỡnh yờn xưa nay. Vựng đất quờ mựa ấy đó trở nờn cú giỏ khi Cường tu bổ, xõy dựng cỏi hang

nỳi để hoang thành Động Người Xưa cú sự tớch thần bớ, trở thành một khu du lịch sinh thỏi cú tờn “A TOURISM XểM CHÙA” hẳn hoi. Tại đõy cũn nổi lờn một loạt dịch vụ du lịch: nào là “quỏn lỏ bỏn bia lon, nước giải khỏt, nào là quỏn ăn đặc sản ếch Tần Cối, gà tươi Phi Yến, cựng vài mún cõy nhà lỏ vườn như chả nhỏi, lũng lợn tiết canh”, cũn cú cả nhà sàn tiện nghi sang trọng, “nhạc xập xỡnh, đốn mờ xanh đỏ, tiếp viờn ăn mặc đỳng mốt” (A tuorism xúm Chựa). Đú là chưa kể đến dự ỏn con đường cao tốc chạy qua làng, khiến cho giỏ cả đất đai tăng vụt, “lờn cơn sốt” (Đất xúm Chựa). Đồng ruộng, vườn tược đều bị đem bỏn, nhường chỗ cho sự xuất hiện của cỏi nhà mỏy xi măng liờn doanh với nước ngoài (Xúm Chựa thời ung thư). Tiền cú được nhờ bỏn đất, họ tiờu xài, hưởng thụ, đua đũi ăn chơi trỏc tỏng.

Dưới sự tỏc động của nền kinh tế thị trường, một mặt đem đến cho vựng quờ này sự phỏt triển trụng thấy. Bộ mặt xúm Chựa thay đổi hẳn: “… Từ thời mở cửa, xúm Chựa ễng cú thừa hơi hướng văn minh hiện đại, những nhà cao tầng mọc như nấm rơm, video mở cả hăm bốn tiếng, những ngụi nhà ba tầng sang trọng hơn cả khỏch sạn ba sao ngoài tỉnh… khiến cả làng lỏc mắt” (Trinh tiết Xúm Chựa). Người dõn khụng cũn vất vả trong thế “bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời”, mà được vào làm trong cỏc nhà mỏy cụng nghiệp. Nhưng bờn cạnh đú cũng kộo theo những hiện tượng tiờu cực cú tớnh tất yếu của cuộc sụng hiện đại: sự lộn sũng cỏc giỏ trị tinh thần, sự băng hoại cỏc giỏ trị đạo đức, sự tha hoỏ của con người cựng những nghịch lý đời sống oỏi ăm. Đỳng như lời than ngậm ngựi, chua xút của lóo bản: “Cũn đõu xúm Chựa ngày xưa nữa” (Trinh tiết xúm Chựa). Giờ đõy, bộ bặt và con người ở đất xúm Chựa này đó khỏc xưa nhiều lắm: con gỏi đua nhau xuất ngoại lấy chồng Tõy, con trai lao vào cờ bạc, ma tuý, ca-ve lẻn vào tận làng hoạt động kiếm tiền, chỳng làm biến chất cả những ụng già trong làng (Lóo kộp cải lương, lóo Bản, ụng đại tỏ - bố Cường). Xúm Chựa “nghe chừng sắp được đưa lờn bỏo” với

những “thành tớch” đỏng kể: là địa phương ung thư loại một, kết quả khỏm nghĩa vụ quõn sự cú tới một nửa thanh niờn xúm Chựa bị loại vỡ mỏu cú khoản dương tớnh với con Hớt. Chớnh vỡ thế, một lời kờu cứu đó xuất hiện: ai cứu xúm Chựa? (Nguyễn Lõn Dũng) [7].

Cú thể thấy, hàng loạt những sự việc diễn ra ở xúm Chựa dưới sự tỏc động của nền kinh tế thị trường là một thực tế khụng thể phủ nhận. Và hiện thực ấy chớnh là những trăn trở của tỏc giả về cừi người, cừi đời. Bởi lẽ, những cõu chuyện xảy ra liờn quan đến cỏi xúm Chựa này đều là những chuyện cú thật tại nhiều vựng nụng thụn khỏc ở nước ta từ ngày mở cửa. Chuyện của xúm Chựa chỉ là tấm gương phản chiếu cho một mảng hiện thực đó, đang, sẽ xảy ra ở bất cứ một làng quờ nào. Hỡnh tượng xúm Chựa - khụng gian đời thường, hiện lờn chõn thật, khụng tụ vẽ ấy vậy mà cú ý nghĩa khỏi quỏt, ý nghĩa điển hỡnh thật lớn. Bờn cạnh đú, “tụi khõm phục văn tài của Đoàn Lờ vỡ chị đó làm cho người đọc khụng thể khụng khắc khoải suy nghĩ và lo õu cho tương lai của nụng thụn nước ta trước những diễn biến đi ngược lại với truyền thống nhõn văn, nhõn ỏi qua hàng nghỡn năm qua” [7].

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 41 - 44)