ngắn Đoàn Lờ
Truyện ngắn Đoàn Lờ như đó núi ở trờn là sự phức hợp của nhiều chất giọng khỏc nhau. Nhưng xuyờn suốt và nổi bật trong tỏc phẩm là một chất giọng mang sắc thỏi hài hước, chõm biếm. Nú trở thành chất giọng chủ õm trong sỏng tỏc truyện ngắn của người phụ nữ đất Cảng này. Đứng trước những vấn đề xó hội nhõn sinh mới mẻ đũi hỏi nhà văn phải cú những cỏch tiếp cận mới, những cỏch giải quyết mới. Trở về với đời thường để dẫn người đọc thõm nhập vào cỏi bờn trong đầy bớ ẩn, chứa đựng cỏi bản ngó của mỗi người trong những mặt đối lập, phức hợp trong tớnh cỏch của nú. Với nữ văn sĩ Đoàn Lờ, hài hước cũng là một cỏch để nhà văn nhận thức về cuộc đời. Là nhà văn cú khả năng phỏt hiện những cỏi hài trong cuộc sống và thế hiện chỳng một cỏch cú nghệ thuật, đem lại những tiếng cười cú giỏ trị thẩm mĩ sõu sắc. Để cú được điều đú, ngoài việc sử dụng những chi tiết hài hước, nhà văn cũn chủ yếu sử dụng giọng điệu hài hước, mang sắc thỏi chõm biếm, mỉa mai giễu cợt.
“Những truyện ngắn Đoàn Lờ cú thể đọc như những truyện phỳng dụ, chõm biếm” [64]. Điều đú quả khụng sai, dự với những mức độ khỏc nhau, ở đõu ta cũng dễ phỏt hiện và cảm nhận được chất giọng hài hước. Khi trao cho nhõn vật quyền trần thuật, trong lời của từng nhõn vật, người đọc cũng cảm nhận được một chất giọng hài hước. Đõy là lời kể, lời dẫn truyện của một nhõn vật rất tỡnh tứ nhưng bất ngờ: “Tụi yờu nàng vụ cựng. Tất nhiờn nàng phải như thế nào một kẻ cứng rắn như tụi mới si mờ đến vậy chứ. Nàng nhớ nhảnh tinh nghịch chưa bao giờ hết trẻ thơ… Nàng lú đầu nhỡn tụi sau chồng
quần ỏo bẩn vo viờn ở gúc phũng, to như trỏi nỳi của cậu chủ và kờu chớt chớt
trờu ghẹo tụi” - bất ngờ bởi đú là lời của một anh chuột chồng đang giới thiệu về chuột vợ mà anh gọi là nàng rất đỗi đỏng yờu. Vợ chồng nhà chuột này trỳ quỏn tại nhà của một văn sĩ nghốo. Cuộc sống của chủ nhà cũng được ghi lại vừa chõn thực, vừa hước: “Tụi hiếm khi thấy bữa cơm nhà họ đủ chất… Rặt những rau”, “tuy khụng mấy khi xuất ngoại tỡm hiểu tỡnh hỡnh, nhưng tụi thừa biết gia cảnh cậu mợ chủ tụi thuộc diện tỳng đúi quanh năm. Đúi được viết hoa hẳn hoi” (Tớ teo hạnh phỳc). Những lời kể như tranh nhặt lấy những biểu hiện dự rời rạc nhưng tập hợp lại là cả một tràng cười vui nhộn khụng kộm phần sõu sắc. Ở một truyện khỏc, khi nhận xột về vợ mỡnh, nhõn vật Sĩ thỏi sư đó phỏt biểu: “Cỏc mụ nhà ta đều giống miếng thịt ngan già luộc dối, đó hoi lại dai như chóo! Chả bự ngoài tỉnh, năm sỏu chục xuõn xanh vẫn nừn nà trụng tựa miếng giũ lụa” (Trinh tiết xúm Chựa). Cũn anh hoạ sĩ - “một thiờn tài chưa cú đầu ra” đó tự kể về mỡnh như sau: “Tụi khụng dỏm phung phớ, tận dụng hết ma lực của những bầu ngực, những vồng mụng bỏu vật… Suốt hai chục ngày tụi chỉ ngồi canh chừng cho những tấm nhan sắc ế ẩm… Những ngày sau đú tụi cũn mỗi việc ngồi đuổi ruồi cho cỏc mĩ nhõn”, bởi lẽ những vị khỏch với “đụi mắt phàm phu tục tử… Họ giống hệt những anh hàng thịt soi múi con lợn sắp pha. Vài vị cao hứng cũng mặc cả mua tranh, tương tự mặc cả lợn hơi ngoài chợ” (Người đẹp xúm Chựa). Khoan hóy xút xa cho tỡnh cảnh của anh hoạ sĩ, chỉ nghe qua ngụn ngữ, lời lẽ cựng sự so sỏnh liờn tưởng thỳ vị của hắn người đọc đó phải bật cười, khụng thể nhịn được cười.
Cỏi chất giọng hài hước của chớnh nhà văn được lồng vào trong ngụn ngữ của người trần thuật khụng tỏch rời. Đú là những lời luận bàn về Khờ: “Cha con đĩ, thụn Triều Phục nú coi chẳng khỏc cửa hàng Karaụkờ nhà nú a?”, “Chả biết Lầy Lội đẹp hơn khờ khạo chỗ nào”, “Con Khờ dỏm đung đưa cỏi hỏng với bộ vỏy xẻ ngược, xẻ xuụi, để lộ đến tận khỳc đựi nừn nà, đập cửa
ụ tụ đỏnh sầm, rồi điềm nhiờn lắc mụng đi vào làng” (Trinh tiết xúm Chựa); về Khịt: “Làng Vũ Đại cú truyền thống sinh ra rặt con gỏi xấu xớ, cỡ Thị Nở trở lờn, những so với họ chắc chắn cụ Khịt xếp hàng đầu bảng… Gỏi nhà lành, hăm mốt tuổi mà chưa một gó trai đi qua dỏm nhỡn lõu, cú nghĩa ế chồng đứt đuụi rồi” (Cụ Khịt). Những lời bỡnh luận, nhận xột rất thản nhiờn đến mức lạnh lựng, vụ cảm, cú lỳc “hơi quỏ” lờn gõy ấn tượng, đúng đinh vào đầu người đọc đằng sau những cỏi cười vui dớ dỏm.
Giọng hài hước lộ rừ khiến người ta ấn tượng và thớch thỳ. Dễ nhận thấy, đú cũn là thứ giọng chờm xen vào trong lời trần thuật. Theo mạch trần thuật, cú lỳc người đọc bị “chặn đứng” lại bởi những cõu văn rất ngắn, tưng tửng, vu vơ, rời rạc, và lộ rừ sự tếu tỏo, thỏch thức của chớnh nhà văn. Dễ thấy kiểu núi này xuất hiện dày đặc trong Đất xúm Chựa: “Đừng lầm”, “Khộo chỉ nhảy cỡn”, “Đấy, ụng đi mà chăn”, “Cứ ra cỏi điều”, “Thỡ cứ việc kỳ thị”, “Giờ ăn cỏm nhộ”, “Thế chả trỏch”, “Ai chẳng điờn tiết”; cũn rải rỏc cú trong
Người đẹp xúm Chựa: “Hóy thụi đi lũng ta ơi”, “Cỏi Đẹp chứ khụng phải rỏc nhỏ!”; trong Sex: “Điờn lắm rồi. Bà cũng sex đõy này!”, “Với mụ Nanụng kia chắc con ra bó con ơi!”… Ở đấy, người ta nhận đú chớnh là sự xen kẽ cần thiết của lời ăn tiếng núi hàng ngày trong văn của bà cho thấy cỏi nhỡn về hiện thực của nhà văn này hết sức gần gũi và tếu tỏo.
Cú thể núi, khụng khú để nhận ra chất giọng hài hước, chõm biếm trong văn phong của Đoàn Lờ. Đặc điểm giọng điệu này chỉ cú được ở những nhà văn cú cỏi nhỡn sắc sảo, linh hoạt, tinh quỏi, bởi lẽ văn là người, người là văn đấy thụi. Hài hước trở thành một nột, đặc điểm trong phong cỏch nghệ thuật của Đoàn Lờ.