Khụng phải chỉ đến với Y Ban người ta mới nghe được cõu núi thống thiết “I am đàn bà”. Thực ra những tỏc phẩm văn học viết về phụ nữ, đi sõu vào thế giới phức tạp của người phụ nữ từ xưa tới nay, cả Đụng lẫn Tõy khụng hiếm. Ở Việt Nam với sự xuất hiện tờn tuổi nhiều nhà văn nữ, nhiều cõy bỳt nữ đem lại cho người đọc cảm giỏc văn học nữ quyền đang lờn ngụi. Tỏc phẩm của Phạm Thị Hoài (Năm ngày), Vừ Thị Hảo (Người sút lại của rừng cười), Đỗ Hoàng Diệu (Búng đố) và sau này là một số sỏng tỏc của cỏc cõy bỳt 8X, và ngay cả 9X hiện nay... dấu ấn nữ quyền trong văn học Việt Nam đó xuất hiện ở những mức độ khỏc nhau. Nhưng nhỡn chung, nú đang cũn nhẹ nhàng, đơn giản chỉ là sự thể nghiệm, sự tự bộc lộ bản thõn mỡnh.
Nữ sĩ Đoàn Lờ khi tõm sự về cuốn tiểu thuyết Tiền định đó bộc lộ rừ quan điểm sỏng tỏc của mỡnh: “văn chương khụng cần nhiều mà cần tinh, phải tải được cảm xỳc của mỡnh về những thõn phận con người, và với tụi, là thõn phận của người phụ nữ” [60]. Trong thế giới truyện ngắn của nữ nhà văn này, hỡnh ảnh và thõn phận của những người phụ nữ trở thành hỡnh tượng nổi bật, trung tõm của bức tranh đời sống. Đoàn Lờ đó thể hiện được cỏi nhỡn chõn thực về người phụ nữ với vẻ đẹp, tài năng và sức mạnh của chớnh họ.
Trong truyện ngắn Đoàn Lờ, người phụ nữ xuất hiện với hai nhúm khỏc nhau. Một là: nhúm những người “phụ nữ - nghệ sĩ”, hai là: nhúm những người phụ nữ bỡnh thường trong cuộc sống. Một nữ hoạ sĩ, một diễn viờn, một đạo diễn hay một nhà văn, nhà biờn kịch, số nhõn vật này thuộc nhúm thứ nhất. Số cũn lại thuộc nhúm thứ hai. Nhưng dự thuộc nhúm nào, người phụ nữ trong truyện ngắn của bà cũng cú những điểm gặp gỡ trong thõn phận. Họ chớnh là sự khỏi quỏt chõn thực nhất cho số phận những người phụ nữ trong đời sốnghiện đại đồng thời là những biểu hiện cụ thể để chủ thể nhà văn đặt ra vấn đề về ý thức nữ quyền.
Dễ nhận thấy rằng, ấn tượng đầu tiờn của người đọc về nhõn vật nữ trong cỏc sỏng tỏc của nhà văn này là tài năng, cỏ tớnh, sự đa cảm và lóng mạn. Cụng việc vẽ tranh, đạo diễn phim, viết truyện, viết kịch bản phim hay diễn xiếc đũi hỏi ở họ sự đam mờ, tài năng - năng khiếu. Những người phụ nữ làm cụng việc sỏng tỏc, sỏng tạo tự bản thõn họ đó chứng minh cho điều đú. Bản tớnh nghệ sĩ trong con người họ luụn chứa sẵn trong mỡnh mối đa cảm. Người phụ nữ - nghệ sĩ của Đoàn Lờ là thế. Họ xuất hiện cựng với những cõu chuyện tỡnh hay những cảm xỳc chõn thực về tỡnh yờu. Họ đó yờu, kể về tỡnh yờu của mỡnh một cỏch say đắm. Tỡnh yờu dự đó là quỏ khứ hay đang ở thời điểm hiện tại đều nồng nàn, lóng mạn, đẹp đẽ, đầy ấn tượng. Một nữ nhà văn đó ly dị chồng nhưng ngọn lửa tỡnh vẫn cũn chỏy bỏng khi cụ gặp lại người
tỡnh cũ, cựng nhau trở về quờ trờn chiếc xe đạp cũ kỹ bất chấp sự khốc liệt của chiến tranh. Những ngày gặp nhau, bờn nhau là những ngày hạnh phỳc nhất (Dĩ vóng thơm nồng). Cặp tỡnh nhõn đắm chỡm trong niềm vui, ngập tràn hạnh phỳc, dạo bước trong đờm tỡnh tứ khụng muốn rời xa, cứ ngỡ mỡnh như đang lạc vào một miền cổ tớch của thế giới Manơcanh, bỏ lại đằng sau cuộc sống đời thường đầy lo toan, và sự xa cỏch (Cổ tớch Manơcanh). Ở cỏi tuổi bốn mươi, người nữ hoạ sĩ vẫn tỡm thấy cho mỡnh một tỡnh yờu say đắm. Sự giống nhau ngẫu nhiờn của hai cỏi nốt ruồi trờn hai bàn tay của cụ và anh nhà văn nọ là cầu nối để họ đến với nhau. Những ngày sống bờn nhau họ cảm nhận được thế nào là hạnh phỳc thực sự. Tấm ảnh chụp hai bàn tay cú hai cỏi nốt ruồi trở thành tấm ảnh cưới, ghi dấu khảng thời gian đầy lóng mạn. Ngọn lủa tỡnh yờu phỳt chốc thăng hoa khiến cho cõu chuyện tỡnh của họ trở thành dĩ vóng đẹp khụng dễ nhạt phai (Trăng đường). Sự đa cảm, đa tỡnh chớnh là sức sống tiềm tàng bờn trong, cựng ước mơ chỏy bỏng yờu và được yờu, luụn mong mỏi một gia đỡnh hạnh phỳc. Điều đú khỏc xa với những lạnh lựng, vụ cảm, sự chai sạn của một số phụ nữ trong xó hội khi cuộc sống đối với họ chỉ toàn là muộn phiền, lo toan.
Song cỏi đỏng núi hơn cả là số phận của người phụ nữ. Ta ớt gặp nữ nhõn vật nào trong truyện ngắn Đoàn Lờ cú được một hạnh phỳc trọn vẹn. Hầu như trong số họ đều gặp phải những bi kịch xút xa - bi kịch trong tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh. Đa tài mà cũng lắm đa đoan, cỏc nữ văn sĩ lóng mạn là thế nhưng hạnh phỳc đến với họ thật là ngắn ngủi. Những cõu chuyện tỡnh đều xút xa, khụng toại, bất hạnh. Chị Thảo - một hoạ sĩ độc thõn, thất bại sau hai lần lấy chồng, dự đó luống tuổi nhưng cũng tỡm được cho mỡnh một người tỡnh cú cựng nhịp đập con tim. Họ tuy khụng ở gần nhau, tỡnh cảm chõn thực, kớn đỏo họ dành cho nhau trở thành nguồn động viờn, nghị lực sống mạnh mẽ. Thế những sự đời ngang trỏi, mối tỡnh “già” chẳng thể kộo dài khi
cỏi chết bất ngờ xảy đến với chị (Giao cảm cuối cựng). Cụ đạo diễn sau gần ba mươi năm chung sống với chồng, cỏi gia đỡnh nhỏ mà cụ dày cụng vun đắp và dành cho nú nhiều tỡnh cảm, giờ đõy cũng “khụng thể vỏ vớu được nữa”. Sự đổ vỡ xảy đến khi cụ phỏt hiện người chồng khụng cũn thuỷ chung với mỡnh nữa. Đờm cuối trước khi từ bỏ mỏi nhà ra đi, lũng cụ thổn thức, đau nhúi, xút xa cho cỏi kiếp phận bạc bẽo của mỡnh (Giường đụi xúm Chựa).
Chỳng ta dễ dàng thấu hiểu, cảm nhận được những khao khỏt của người phụ nữ về một hạnh phỳc gia đỡnh. Nhưng ngưũi phụ nữ trong sỏng tỏc Đoàn Lờ giữa “tam giỏc tỡnh yờu - hụn nhõn - gia đỡnh” cũng khỏt vọng được yờu thương che chở, ước mơ về một mỏi ấm bỡnh yờn, nhưng thật khú khăn để đạt được, nhận lại chỉ là những ảo vọng cựng sự đổ, mất mỏt mà thụi. Sau đờm giỏng sinh ngập tràn hạnh phỳc, phải chia tay người tỡnh trong niềm nuối tiếc khụn nguụi, người phụ nữ lắng lũng mỡnh lại, miờn man lo nghĩ cho tương lai mờ mịt của mỡnh, bởi lẽ anh - “cũ chồng của tụi ơi, chắc hẳn cậu đó cú một tổ ấm xinh xinh trước khi đến với tớ, và những nghĩa vụ khụng thể sao nhóng?” (Giỏng sinh buồn bó). Sự tỏc động trỏi chiều của cuộc sống cú tớnh chất phỏ ngang sự bỡnh yờn của gia đỡnh. Chẳng sự mất mỏt nào đau đớn, xút xa hơn của người mẹ khi phải chứng kiến đứa con mỡnh ra đi mói mói. Lời tiễn biệt con, lồng vào đú là khối bi kịch của gia đỡnh, trỏi tim người mẹ quặn thắt, đớn đau nhận ra được đỉnh điểm bi kịch của thõn phận mỡnh (Mẹ và con và thỏnh thần). Mọi lo toan, vất vả luụn đeo bỏm dai dẳng đeo bỏm lấy số kiếp người phụ nữ. Chi Yờn - người phụ nữ ở quờ ra, “thời gian với những vật vó mưu sinh nơi thụn dó đó phỏ hỏng gần hờt nhan sắc của một người đàn bà”, chị tỡm đến trung tõm thẩm mĩ mong muốn “vớt vỏt sửa sang… làm đẹp cho người chồng tương lai”. Niềm vui, hạnh phỳc đang đến gần, cơn giú lốc bỗng ập đến cướp đi sinh mạng của anh thuyền chài, đỏnh cắp mất của người phụ nữ ấy chỳt hạnh phỳc nhỏ nhoi (Làm đẹp). Tỡnh yờu ban đầu ngõy thơ dại dột với
anh thầy sở khanh là lý do khiến Thơ khụng thể đến được với Tỳ. Để rồi, chấn động tinh thần tạo nờn cỏi kết cục buồn đến với cụ như là một cỏi giỏ phải trả. Giờ đõy, “dỏng gầy gũ thất thểu của một cụ gỏi ngớ ngẩn,… lặng lẽ như cỏi búng…” lại chớnh là kết cục buồn cho số phận một con người (Oan hồn ngừ đỏ dốc). Cỏi bi kịch cuộc sống khụng buụng tha một ai. Lý giải cho những điều đú, người ta thường viện đến số phận - một cỏi dõy vụ hỡnh trúi buộc người phụ nữ bao đời mà khụng thể nào thoỏt ra được. Cú khỏc chăng,