Điểm nhỡn văn bản là phương thức phỏt ngụn, trỡnh bày, miờu tả phự hợp trong cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ thế giới của cỏc tỏc giả. Nú bao gồm mọi
nhận thức, đỏnh giỏ, cảm thụ của chủ thể đối với thế giới. Nú là vị trớ dựng để quan sỏt, cảm nhận, đỏnh giỏ bao gồm cả khoảng cỏch giữa chủ thể và khỏch thể, cả phương diện vật lý, tõm lý văn hoỏ.
Khảo sỏt cỏc truyện ngắn của Đoàn Lờ cho thấy, điểm nhỡn trần thuật được tổ chức chủ yếu từ ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba. Trong đú, điểm nhỡn từ ngụi thứ nhất chiếm tỷ lệ cao hơn (gần 70 %).
Trần thuật ở ngụi thứ nhất, là hỡnh thức trần thuật xưng “tụi” với vai trũ người dẫn truyện hoặc trao cho nhõn vật chức năng trần thuật (về hỡnh thức nhõn vật cú thể xưng “tụi” nhưng khụng phải là tỏc giả). Ở truyện ngắn Đoàn Lờ, “tụi” - một nữ hoạ sĩ (Con tụm xút xa), “tụi” - một nữ diễn viờn nhà hỏt (Na ơi), “tụi” - một nữ nhà thơ độc thõn (Giao cảm cuối cựng), “tụi” - người phụ nữ thổn thức trong đờm trước khi chia tay chồng (Giường đụi xúm Chựa), “tụi” - nữ hoạ sĩ (Người đẹp xúm Chựa), “tụi” cũn là một người phụ nữ đa tỡnh (Trăng đường), một người mẹ đau đớn khúc hết cả nước mắt vỡ cỏi chết của con (Mẹ và con và thỏnh thần). Tất cả họ đều là những người phụ nữ - nghệ sĩ đang bộc lộ tõm sự, kể lại cõu chuyện tỡnh của mỡnh một cỏch chõn thực và cảm động. Họ là người giàu tỡnh cảm, hướng nội với đời sống nội tõm vụ cựng phong phỳ. Những cõu chuyện được kể hết thảy đều buồn, chứa đầy nước mắt, và luụn gắn với số phận bất hạnh, khụng may mắn của họ.
Phỏt huy được những ưu thế của việc trần thuật từ điểm nhỡn ngụi kể thứ nhất, cỏi “tụi” phụ nữ đó thể hiện được một cỏch trực tiếp, tự nhiờn và chõn tỡnh những tõm sự, những trăn trở, mong muốn được chia sẻ nỗi bất hạnh của mỡnh. Ta bắt gặp ở chớnh họ là búng dỏng của nhà văn. “Tụi” - in đậm dấu ấn, gõy ấn tượng về chớnh con người, cuộc đời và số phận của tỏc giả - một người phụ nữ đa tài mà cũng lắm đa đoan. Những cõu chuyện được kể từ điểm nhỡn này đều là lời tự truyện với những trải nghiệm sõu sắc trong cuộc đời của nữ sĩ.
Bờn cạnh đú cũng cú những tỏc phẩm được trần thuật từ ngụi thứ nhất nhưng “tụi” chỉ là những nhõn vật được tỏc giả trao cho chức năng người dẫn truyện, thực chất chủ thể trần thuật được nhõn vật hoỏ để thực hiện vai trũ trần thuật cõu chuyện. Với kiểu trần thuật này, người kể truyện xưng “tụi” đúng vai trũ trung tõm, giữ quyền kể truyện từ đầu đến cuối chuyện, cũn những nhõn vật khỏc chỉ được miờu tả từ điểm nhỡn của người kể truyện. Đú là trường hợp trong cỏc truyện Tỡnh Guột, Dấu hỏi gửi thượng đế, Nhõn bản, Hai bà mẹ và tụi, Tớ teo hạnh phỳc, Chờ nhật thực, Ngụi sao đỏng đảnh, Làm đẹp, Vụ đề… Những người với những vị trớ khỏc nhau, trong truyện, họ xưng “tụi” và là những người cũng xuất hiện tham gia vào cõu chuyện với những sự kiện khỏc nhau. Nhưng cú thể nhận ra điểm chung của nhõn vật “tụi” trong trường hợp này đú là những người điềm tĩnh, cú chiều sõu suy nghĩ, tõm lý phức tạp và bộc lộ rừ những tư tưởng, quan điểm cỏ nhõn của mỡnh rất rừ ràng. Trao cho nhõn vật nhiệm vụ trần thuật nhà văn khụng tham gia vào quỏ trỡnh diễn biến cõu chuyện mà để cho cỏc nhõn vật tự kể lại cuộc đời, số phận của mỡnh và cú thể bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh một cỏch tự nhiờn. Cỏch trần thuật này giỳp cho nhà văn cú thể soi vào phần khuất lấp trong ý nghĩ của nhõn vật vỡ người trần thuật vừa là nhõn chứng vừa là nhõn vật chớnh của cõu chuyện. Với ưu thế này, gó thợ mộc bốn mươi tỏm tuổi cú thể bày tỏ những suy nghĩ của mỡnh khi nhận ra đối thủ trong tỡnh yờu của mỡnh: “Tụi nhận thấy mỡnh đang cố giấu chỳt ghen tuụng khụng kỡm nộn được, tụi lặng lẽ biến khỏi vũng đua như một cua-rơ đầy kiờu hónh bị chuột rỳt giữa đường… Tụi quyết khụng để dũng đời bất trắc nhấn chỡm cả đời tụi phải lẽo đẽo theo em như một cỏi búng cõm lặng” (Ngụi sao đỏng đảnh). Cũng như vậy, người đọc mới cú thể nhận thấy những dũng tõm trạng của một gó đàn ụng lớn tuổi độc thõn khi phải đối diện với chớnh mỡnh: “Rất ghột phải soi bản mặt mỡnh trong gương”, “bỗng sởn gai ốc khi nhớ ra dăm bảy mưu toan, ước muốn
khốn nạn từng nảy sinh trong tụi vào những lỳc bị đời đẩy đến cựng ngừ cụt” (Nhõn bản)…
Trần thuật từ ngụi thứ ba, chủ thể trần thuật là người chứng kiến và trực tiếp kể lại cõu chuyện, là người biết hết mọi người, mọi việc và giữ vai trũ duy nhất trong miờu tả, kể chuyện, dẫn chuyện. Khỏ nhiều truyện ngắn của Đoàn Lờ được trần thuật từ điểm nhỡn này. Hầu như tất cả những truyện ngắn thuộc nhúm này đều xoay quanh đề tài thế sự, bỏm sỏt hiện thực từ đú chỉ ra những vấn đề lớn lao của cuộc sống. Trần thuật theo cỏch này, lỳc đầu nhà văn chọn một điểm nhỡn tương đối khỏch quan bờn ngoài để quan sỏt. Một loạt những biểu hiện tiờu cực dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường được chỉ ra một cỏch thẳng thắn: chuyện bồ bịch và đỏnh ghen (Gó cũ thơ), cơn sốt bất động sản (Đất xúm Chựa), sự tha biến của con người (Trận hồng thuỷ thứ hai), tệ nạn xó hội (Trinh tiết xúm Chựa)… Tất cả đều được nhỡn nhận một cỏch thẳng thắn khụng tụ vẽ, cuộc sống hiện ra với những tệ xấu - một mảng hiện thực lớn trong truyện ngắn Đoàn Lờ, tỏc động khụng nhỏ đến sự suy nghĩ của mọi người. Mặt khỏc, với điểm nhỡn này tuy là người đứng ngoài cuộc những cũng thấy rừ, tỏc giả khụng chỉ kể mà cũn đi sõu miờu tả tõm trạng bờn trong nhõn vật trong những lời độc thoại, những hồi tưởng, nhận thức, suy tư, chiờm nghiệm. Sự hoà nhập, thậm chớ hoỏ thõn đú đó giỳp nhà văn đi sõu khỏm phỏ thế giới nội tõm phong phỳ, phức tạp, những diễn biến tõm lý tinh vi của nhõn vật trong mối quan hệ với thế giới đa dạng, đa chiều. Trong truyện ngắn Hạt vừng, người kể chuyện đó kể lại cuộc gặp gỡ và trũ chuyện hết sức cảm động giữa hai người đàn bà một là vị luật sư, một là người nữ phạm. Cõu chuyện được kể lại nhưng cú lỳc chỳng ta nhận thấy người kể cú sự hoỏ thõn, thõm nhập vào chớnh nhõn vật để bộc lộ chớnh xỏc cảm xỳc tõm trạng đau đớn, xút xa của người phụ nữ luật sư khi liờn hệ đến người mẹ tội nghiệp của mỡnh: “Chị thấy nhúi trong ngực mỡnh tựa hồ cú mũi kim vụ hỡnh
chạm phải…”, “chị tin người đàn bà kia, chị tin bằng sự cảm thụng của quỏ khứ, điều duy nhất lỳc này chị nghĩ về nỗi thống khổ của mẹ, của người nữ phạm… chị chưa thực sự cảm thụng được chuyện ấy vỡ chị vụ sinh”. Trạng thỏi tõm trạng của một ụng đại tỏ cụng an về hưu cũng được ghi lại nhờ sự hoỏ thõn này: “Mất cỏi tỳi chẳng là gỡ, nú chỉ làm mỡnh giật thút. Thực ra động vào một đại tỏ cụng an, dự đó về hưu như ụng, cũng khụng dễ đõu. Nhưng ở tuổi bảy mươi, lại đang thõm niờn bệnh đau tim, ai dỏm chắc khụng cú chuyện cỏi xảy nảy cỏi ung? Tốt nhất cứ đi dưới ỏnh đốn rọi sỏng để đề phũng cho chắc dạ… Nhưng đi dưới lũng đường lại phạm luật giao thụng đõy. Thụi kệ, cả đời mỡnh luụn giữ kỷ cương phộp nước đỳng mực của một người đại diện phỏp luật rồi. Nờn nhớ đó lõu mỡnh làm anh phú thường dõn cơ mà” (Ngày cuối). Sự đan xen ngụn ngữ người kể chuyện và ngụn ngữ của nhõn vật tạo nờn tớnh chất đa thanh trong giọng điệu.
Như vậy, trong truyện ngắn Đoàn Lờ, điểm nhỡn trần thuật khụng nhất quỏn, mà chuyển đổi linh hoạt. Nhà văn đó khộo lộo nắm bắt ưu thế của từng điểm nhỡn vận dụng khỏ hiệu quả trong truyện ngắn của mỡnh. Thể hiện rừ nhất cho sự chuyển đổi linh hoạt điểm nhỡn trần thuật này phải kể đến tỏc phẩm Người thứ tư. Ở đõy, cõu chuyện cú sự phõn đoạn rừ ràng, mỗi đoạn gắn với những điểm nhỡn trần thuật khỏc nhau. Ở đoạn đầu tiờn, người kể là “tụi” - một ụng phú chủ tịch xó, núi về cuộc gặp gỡ giữa mỡnh và một nhà ngoại cảm ở văn phũng Ủy ban. Sang đoạn hai, cõu chuyện lại được kể bởi một người thứ ba hết sức khỏch quan. Đến đoạn tiếp theo, ngụi kể tiếp tục cú sự chuyển đổi, “tụi” - chớnh là nhà ngoại cảm đang tự phõn võn, băn khoăn với chớnh bản thõn mỡnh về việc phỏt hiện ra sự cố cú vấn đề trong việc phõn biệt hài cốt từng người. Sự xuất hiện của người thứ tư trong đú chớnh là một sự cố bất ngờ. Đoạn chuyện thư tư, cõu chuyện lại tiếp diễn với lời của người thứ tư bớ mật này. Cho đến lỳc kết thỳc, cõu chuyện lại được trao quyền cho
lời của người dẫn truyện - ngụi thứ ba. Sự thay đổi liờn tục và linh hoạt này khiến cho cõu chuyện hấp dẫn bởi nú được “bớ hoỏ” và được thỏo gỡ đầy bất ngờ, liờn tục đưa đến cho người đọc những cảm xỳc mới lạ, thỳ vị. Cú thể bắt gặp hiện tượng này trong nhiều truyện ngắn khỏc nữa của Đoàn Lờ: Cổ tớch Manơcanh, Chuyện lóng mạn cuối cựng, Sex, Trinh tiết xúm Chựa…
Dự được trần thuật theo ngụi thứ nhất hay ngụi thứ ba, là người chứng kiến đó đành, thế nhưng ở truyện ngắn Đoàn Lờ họ lại xuất hiện ở những khụng gian đặc biệt khỏc nhau. Một ụng giỏo từ thế giới của cỏc hồn ma (Nghĩa địa xúm Chựa), một con chuột biết núi (Tớ teo hạnh phỳc), cặp tỡnh nhõn lạc vào thế giới cổ tớch Manơcanh (Cổ tớch Manơcanh), ngọc hoàng cựng cỏc chư tiờn trờn trời (Trận hồng thuỷ thứ hai). Đú chẳng qua là sản phẩm của sự sỏng tạo độc đỏo của chớnh nữ sĩ mà thụi, tất cả, suy cho cựng, những cõu truyện đều được nhỡn nhận dưới cỏi nhỡn nhõn bản, nhõn văn sõu sắc. Sự đa dạng và sự chuyển dịch liờn tục cỏc điểm nhỡn trần thuật đó tạo ra cho tỏc giả nhiều cỏch thức khỏc nhau khi tiếp cận hiện thực và thể hiện tư tưởng nghệ thuật của mỡnh. Và sự phong phỳ về điểm nhỡn trần thuật cũng là điều kiện quan trọng để hỡnh thành giọng điệu.