Tớch cực húa hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 68 - 76)

- Văn bản nghị luận (lập luận)

2.2.3. Tớch cực húa hoạt động của học sinh

2.2.3.1. Nhỡn chung về vấn đề tớch cực húa hoạt động của học sinh trong dạy học Ngữ văn

Dạy học tớch cực đó được diễn đạt bằng những mệnh đề gần gũi nhau, như “Tớch cực húa hoạt động học tập của HS”, “Dạy học lấy học làm trung tõm”, “Dạy học hướng vào HS”, “Học sinh là bạn đọc sỏng tạo”...

Bảng so sỏnh thấy rừ tớnh ưu việt của PPDH theo hướng lấy học sinh làm trung tõm (theo tài liệu Chương trỡnh dạy học của Intel):

PPDH lấy GV làm trung tõm PPDH lấy HS làm trung tõm

Nội dung

Nội dung được quy định bởi một chương trỡnh giảng dạy và tất cả HS học cựng một nội dung ở cựng một thời điểm.

HS học cỏc chủ đề dựa trờn chương trỡnh giảng dạy và chuẩn kiến thức, kĩ năng nhưng được phộp cú nhiều lựa chọn trong một chủ đề học.

HS được quyền sử dụng thụng tin trong giới hạn, do GV lựa chọn hoặc thư viện trường.

HS được quyền sử dụng khụng hạn chế thụng tin cú cỏc cấp độ chất lượng đa dạng.

Cỏc chủ đề học thường cỏch biệt và khụng liờn quan đến nhau, đến cỏc lĩnh vực chủ đề và đến thế giới thật.

HS học nội dung cú liờn quan đến tất cả cỏc chủ đề và đến thế giới thật. HS học thuộc lũng cỏc sự kiện và đụi

khi phõn tớch thụng tin một cỏch độc lập.

HS thường xuyờn tham gia vào việc phõn tớch, đỏnh giỏ, tổng hợp ở mức độ cao đủ loại tài liệu khỏc nhau. HS làm việc để tỡm ra một cõu trả lời

đỳng.

HS làm việc để xõy dựng bất cứ cõu trả lời nào trong số những cõu trả lời cú thể.

GV chọn cỏc hoạt động và cung cấp tài liệu ở cấp độ thớch hợp.

HS lựa chọn từ cỏc hoạt động khỏc nhau do GV cung cấp và thường

quyết định cấp độ thử thỏch cho riờng họ làm việc.

Cỏch dạy học

GV là người cung cấp thụng tin – là vị thỏnh trờn bục giảng – giỳp HS đạt được kĩ năng và kiến thức.

GV là người hướng dẫn bờn cạnh cung cấp cơ hội cho HS ỏp dụng cỏc kĩ năng và xõy dựng kiến thức của riờng mỡnh.

GV là chuyờn gia chỉ ra điểm yếu của HS.

HS là chuyờn gia và GV dựa vào những điểm mạnh của HS.

Dạy học là quỏ trỡnh truyền đạt thụng tin.

Dạy học là quỏ trỡnh tự kiến tạo. HS hoàn thành những hoạt động và

bài học ngắn, tỏch rời nhau dựa trờn những mảng nội dung và kỡ năng cụ thể.

HS thực hiện cỏc hoạt động và cỏc dự ỏn liờn quan đến những mục tiờu lõu dài nhằm xõy dựng sự hiểu biết khỏi niệm sõu sắc và việc sử dụng phương phỏp thành thạo.

Mụi trường lớp học

HS học một cỏch thụ động trong một lớp học thường là im lặng.

Mụi trường lớp học giống như một nơi làm việc năng động với nhiều hoạt động và mức độ ồn ào khỏc nhau tựy vào loại cụng việc đang thực hiện. HS thường làm việc riờng lẻ. HS thường cộng tỏc với bạn học,

chuyờn gia, cỏc thành viờn cộng đồng và GV.

Cỏch đỏnh giỏ

HS thi bài thi dựng bỳt và giấy, một cỏch yờn lặng và riờng lẻ. Cõu hỏi được giữ bớ mật cho đến giờ thi, để HS sẽ phải học tất cả tài liệu, mặc dự chỉ kiểm tra một phần trong đú.

HS biết trước họ sẽ được đỏnh giỏ như thế nào, hiểu được cỏc tiờu chớ theo đú họ sẽ được đỏnh giỏ, nhận ý kiến phản hồi từ GV và bạn học của họ trong suốt bài học và cú nhiều cơ

hội để đỏnh giỏ cỏch học của riờng mỡnh.

GV chịu trỏch nhiệm chủ yếu cho việc học của HS.

GV và HS chia sẽ trỏch nhiệm đối với thành tớch đạt được.

HS bị kớch thớch một cỏch khụng thực chất bởi mong muốn đạt được điểm tốt, làm hài lũng GV và đạt được phần thưởng.

Sự quan tõm và đam mờ của HS thỳc đẩy sự kớch thớch và nổ lực cú giỏ trị bản chất.

Cụng nghệ

GV sử dụng nhiều loại cụng nghệ khỏc nhau để giải thớch, chứng minh và minh họa cỏc chủ đề khỏc nhau.

HS sử dụng nhiều loại cụng nghệ khỏc nhau để làm nghiờn cứu, trao đổi thụng tin và tạo ra kiến thức.

Tớnh tớch cực được biểu hiện ở một số dấu hiệu như: tập trung chỳ ý, tớch cực trả lời cõu hỏi, bổ sung cõu hỏi của bạn, cú những ý kiến riờng, đặt ra những thắc mắc muốn được lớ giải, vận dụng kiến thức để gải quyết vấn đề mới, chịu khú làm bài tập...Song GV cũng cần lưu ý, khụng phải tớch cực là phải hội tụ tất cả yếu tố trờn. Cú nhiều em học trầm nhưng kiến thức, kĩ năng rất chắc chắn; cú em phỏt hiện nhanh vấn đề, tớch cực trả lời cõu hỏi nhưng năng lực làm bài luận lại khụng tốt. Kể cả học nhúm cũng vậy. Điều đú giỳp ta nhận thấy rằng đọc văn chương cú lỳc rơi vào trạng thỏi mơ mộng, liờn tưởng, tưởng tượng, thể nghiệm, trải nghiệm...Từ đú, trỏnh ngộ nhận một số điều, như là dạy văn theo kiểu du dương làm cho cỏc em luụn sống trong ”thỏp ngà nghệ thuật”, kể cả nhận thức về kết quả bài học của HS. Làm sao cú thể chỉ một trong hai tiết đủ để kiểm tra đỏnh giỏ sự hiểu, cảm nhận ngay tức thỡ...

Tớch cực húa của học sinh trong mụn Ngữ văn cần quan tõm đến một số vấn đề sau:

- Đa dạng húa cỏc hỡnh thức, kĩ thuật và phương phỏp dạy học (tớch cực và tớch hợp).

- Cú một hệ thống cõu hỏi logic, phong phỳ, hấp dẫn. - Chỳ ý hệ thống bài tập chọn lọc, vừa sức.

- Dạy học kết hợp giữa cỏ nhõn với thảo luận nhúm. HS là chủ thể cảm thụ văn học.

- Đa dạng cỏch đỏnh giỏ: của thầy của trũ...

2.2.3.2. Đặc thự của việc tớch cực húa hoạt động của học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật

Trong dạy học văn theo thể loại núi chung, đọc hiểu văn bản nghệ thuật núi riờng, đa dạng húa cỏc hỡnh thức, phương phỏp, kĩ thuật dạy học đọc hiểu văn bản gồm những nội dung, phương phỏp gỡ?

Đối với phõn mụn văn cú thể lựa chọn cỏc hỡnh thức dạy học “đa dụng” và hỡnh thức dạy học “chuyờn dụng”.

Cỏc hỡnh thức dạy học đa dựng cho bài đọc hiểu văn bản sẽ được hỡnh dung từ cỏc hỡnh thức dạy học tương tỏc và tớch cực như: học độc lập (cỏ nhõn) và học theo nhúm, giảng bài, ghi bài và nghe giảng cựng với việc ghi vào vở,... cựng cỏc phương tiện dạy học như sỏch giỏo khoa, bảng, bảng phụ mỏy chiếu, phần mềm dạy học, phiếu học tập,.. Tuy nhiờn, lựa chọn hỡnh thức dạy học nào và tương ứng với độ đậm nhạt ra sao cũn phụ thuộc vào đặc trưng nội dung và hỡnh thức của kiểu văn bản được tiếp nhận, đặc biệt là văn bản nghệ thuật. Chẳng hạn, nhỡn chung hỡnh thức học cỏ nhõn sẽ chiếm ưu thế hơn so với hỡnh thức học theo nhúm do đặc trưng cỏ thể của sự cảm thụ nghệ thuật. Hay mỏy chiếu, thậm chớ cả phần mềm dạy học trờn mỏy tớnh sẽ trở thành cỏc hỡnh thức dạy học văn khi nú hỗ trợ tớch cực cho hoạt động đọc hiểu, chứ khụng phải mang tớnh hỡnh thức, kiểu hụ hào ”đổi mới”.

Ở cỏc hỡnh thức dạy học chuyờn dựng, đọc hiểu văn bản sẽ được hỡnh dung từ cỏc hỡnh thức dạy học tương tỏc và tớch cực như:

+ Đọc diễn cảm + Đàm thoại + Bỡnh văn

+ Cỏc trũ chơi dạy hoc.

Khụng phải HS nào cũng cú thể đọc diễn cảm và GV cũng vậy. Nhõn thức đú sẽ giỳp người dạy khụng cố gũ ộp, mất thời gian. Để thực hiện được hoạt động này khụng chỉ cú chất giọng năng khiếu mà cũn đũi hỏi đọc kĩ văn bản, hiểu văn bản một cỏch nhất định. Vẫn cú những trường hợp đọc nghe rất ờm tai, lờn bổng xuống trầm...nhưng thực sự khụng hiểu văn bản. Đồng thời, khụng phải văn bản nào cũng đọc diễn cảm giống nhau, dự cựng thể loại. Đọc ca dao được đọc với giọng xỳc cảm tương ứng hoặc về tỡnh cảm gia đỡnh, giọng tha thiết, mềm mại; đọc ca dao trào phỳng giọng hài hước, chõm biếm; ca dao than thõn đọc với giọng trầm, buồn...hoặc cỏc văn bản trữ tỡnh hiện đại giọng đọc trầm lắng suy tư (ễng đồ); sụi nổi bi trỏng (Nhớ rừng); thành kớnh, trang nghiờm (Viếng lăng Bỏc)...hoặc cỏc văn bản truyện hiện đại: giọng đọc tỡnh cảm tha thiết (Tụi đi học); khỏch quan lạnh lựng (Lóo Hạc); lỳc đay nghiến, hăm dọa lỳc thỏch thức (Tức nước vỡ bờ)...GV phải linh hoạt, nếu khụng hoặc cả lớp học chỉ cú vài em được đọc hoặc chỉ tập trung đọc vào đầu giờ...

Đàm thoại là xõy dựng một hệ thống cõu hỏi đối đỏp giữa GV và HS - một hoạt động cơ bản, thường xuyờn trờn lớp. Đõy là một vấn đề khú mà GV thường vướng phải. Khụng đơn giản là hỏi theo cõu hỏi đọc hiểu trong SGK. Nú đặt ra hai yờu cầu cơ bản: một là, cõu hỏi nằm trong một hệ thống logic; hai là, cõu hỏi phải gợi cảm xỳc, liờn tưởng tưởng tượng, cú thể nắm bắt được hỡnh tượng, trải nghiệm và thậm chớ là đồng sỏng tạo. Trong dạy văn cõu hỏi

rất đa dạng: cõu hỏi nờu cảm xỳc, cõu hỏi liờn tưởng, tưởng tượng, cõu hỏi trải nghiệm, cõu hỏi so sỏnh, cõu hỏi phõn tớch, cõu hỏi tổng hợp, đỏnh giỏ...

Dạy văn khụng thể khụng bỡnh. Thiếu bỡnh là giờ học thiếu đi chất văn, trở nờn khụ khan, thiếu cảm xỳc rung động của cả thầy và trũ. Tất nhiờn, khụng nờn hiểu dạy học theo kiểu truyền thống. Thầy cảm thầy bỡnh như lờn đồng, làm thay HS, cũn cỏc em thụ động, tập trung nghe và ghi chộp. Kết hợp với giảng gải, lời bỡnh hàm chứa sự cảm thụ vẻ đẹp thẩm mĩ. Nếu cú tri thức, kinh nghiệm thẩm mỹ và sự trải nghiệm nhất định thỡ việc cảm thụ khụng chỉ mang tớnh chủ quan mà cũn đi sõu vào cỏc giỏ trị nghệ thuật, thậm chớ là đồng sỏng tạo. Nhiệm vụ là phải xỏc định được điểm sỏng thẩm mĩ và mức độ bỡnh. Tất nhiờn, điều cốt yếu là khơi nguồn và rốn cho HS năng lực bỡnh phẩm văn chương. Nếu khụng vừa mất thời gian lại khụng hiệu quả.

Cỏc trũ chơi dạy học đem lại giờ học sinh động, hứng thỳ của HS gia tăng và duy trỡ. Cú nhiều hỡnh thức để tổ chức trũ chơi. Đối với văn bản tự sự cú thể thi kể chuyện, túm tắt truyện, thống kờ nhõn vật – văn bản, vẽ tranh minh họa...Văn bản kịch cú thể đọc phõn vai, diễn xuất...Văn bản trữ tỡnh thi đọc diễn cảm, ngõm thơ, hỏt những bài đó được phổ nhạc, hỏt dõn ca...Cỏc trũ chơi này thường diễn ra ở phần dẫn nhập hoặc kết thỳc bài học và cú điều kiện thể hiện nhất là cỏc tiết ngoại khúa.

Cụ thể, dạy học tớch cực húa hoạt động của học sinh theo từng thể loại cần chỳ ý một số điểm sau:

Dạy học đọc hiểu văn bản tự sự hiện đại: đọc và túm tắt truyện; cõu hỏi đàm thoại kết hợp bỡnh văn; cỏc kĩ thuật dạy học; kết hợp học cỏ nhõn với thảo luận nhúm; liờn mụn với Mĩ thuật, Sõn khấu điện ảnh; mỏy chiếu hỗ trợ dạy học: cỏc tư liệu mở rộng về tỏc giả, tỏc phẩm, bố cục văn bản, ngữ liệu cần phõn tớch, cõu hỏi trắc nghiệm, cõu hỏi thảo luận...

Dạy học đọc hiểu văn bản kịch: đọc diễn cảm theo vai nhõn vật; trũ chơi diễn xuất; liờn mụn Mĩ thuật và Sõn khấu; đàm thoại kết hợp với giảng bỡnh; học cỏ nhõn kết hợp thảo luận nhúm; mỏy chiếu: tư liệu về tỏc giả, tỏc phẩm, cỏc trớch đoạn sõn khấu, xung đột kịch, cõu hỏi thảo luận, trắc nghiệm; ngoại khúa (xem qua băng hỡnh hoặc vở diễn trực tiếp; nghệ sĩ núi chuyện).

Dạy học đọc hiểu văn bản trữ tỡnh hiện đại: đọc diễn cảm; đàm thoại kết hợp với giảng bỡnh; coi trọng học cỏ nhõn và chỳ ý đỳng mức hỡnh thức học theo nhúm; liờn mụn với Âm nhạc (thơ phổ nhạc, bài hỏt cựng chủ đề, tự hỏt); mỏy chiếu tỏi hiện ngữ liệu, cõu hỏi trắc nghiệm, thảo luận nhúm, mở rộng về tỏc giả, tỏc phẩm...

Cú những hỡnh thức, kĩ thuật, phương phỏp đặc trưng cho bộ mụn Ngữ văn song trong dạy học, chỳng ta cú thể vận dụng những loại khụng phải là đặc trưng, miễn là phự hợp với nội dung bài học và đem lại hiệu quả.

2.2.3.3. Những nhận thức sai lạc cần điều chỉnh

Tớch cực húa hoạt động của HS là cho HS đọc văn bản thật nhiều, càng nhiều càng tốt, nhất là văn bản đọc thờm, gần như chỉ cú đọc. Nếu trước đõy, việc đọc chưa được nhỡn nhận đỳng mức, cũn đơn điệu thỡ bõy giờ đề cao quỏ mức và từ cỏc tài liệu hướng dẫn đó được giỏo viờn vận dụng trong soạn giỏo ỏn của mỡnh tạo thành cỏc bước, quy trỡnh đọc:

1. GV đọc.

2. Gọi HS đọc mục Hướng dẫn đọc trong SGK. 3. Gọi một hoặc hai HS đọc thể nghiệm theo chỉ dẫn. 4. Gọi một hoặc hai HS nhận xột cỏch đọc của bạn.

Mới thoạt nhỡn tưởng là tớch cực hoạt động vỡ giỏo viờn chỉ làm một, cũn lại là của học sinh. Thực chất cỏc hoạt động trờn là sỏo mũn, dễ bị “bắt bài”, hơn nữa, là ỏp đặt. Áp đặt ở chỗ bắt học sinh đọc diễn cảm theo sự định hướng trước của SGK; HS nhận xột bạn và tỏch việc đọc thành mục riờng.

Theo chỳng tụi cần phải cần phải cú một cỏi nhỡn linh hoạt, biện chứng trong cỏc hoạt động đọc, từ đú chỳ ý đến nhứng định hướng sau:

- Khụng ỏp dụng mỏy múc quy trỡnh bốn bước nờu trờn. - Việc đọc của GV và HS cần xen kẽ một cỏch linh hoạt.

- GV phải nắm chắc văn bản để đọc thật tốt (dẫu vậy cũng khụng nờn đọc tràn lan).

- Sử dụng những hướng dẫn trong tài liệu (cả trong SGK) để khơi gợi sự đỏnh giỏ và nhận xột HS chứ khụng cụng thức mỏy múc, ỏp đặt.

* Hoặc quỏ đơn điệu hoặc quỏ cụng phu dài dũng trong phần dẫn nhập (giới thiệu bài mới).

* Cứng nhắc trong việc khai thỏc cấu trỳc, bố cục và túm tắt văn bản. Gần như chỉ cú một cỏch là yờu cầu HS chỉ ra bố cục hoặc túm tắt của văn bản.

* Thao tỏc đọc diễn cảm, vận dụng một cỏch mỏy múc, cứng nhắc. Khụng thể đũi hỏi ngay từ đầu HS cú thể đọc diễn cảm khi cỏc em chưa cảm thụ tỏc phẩm.

*Tớch cực húa hoạt động của HS là đặt nhiều cõu hỏi cho học sinh trả lời-phương phỏp vấn đỏp- đàm thoại.

*Cho HS thảo luận nhúm vào những cõu hỏi, bài tập khụng phự hợp, thậm chớ nhiều lần trong tiết học.

* Tớch hợp khụng thớch hợp, nghĩa là tớch hợp một cỏch mỏy múc, gượng ộp và tràn lan. Nhất là tớch hợp mở rộng – liờn mụn.

* Hiện đại, đổi mới là phải dạy bằng giỏo ỏn điện tử: hoạt động của GV và HS, nội dung ghi bảng cú đầy đủ trờn mỏy, GV chỉ cần điều khiển. Từ đọc chộp, HS chuyển sang nhỡn chộp...

* Về nội dung bài học, HS chỉ cần ghi ớt, một vài gạch đầu dũng là đủ rồi.

* Kiểm tra, đỏnh giỏ nhận thức và kết quả học tập của học sinh bằng phiếu cõu hỏi, bài tập sau khi kết thỳc giờ học. Việc làm này chủ yếu là của cỏc thanh tra Phũng Giỏo dục mỗi khi đi dự giờ thăm lớp.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w