Sự phõn bố cỏc tiểu loại văn bản nghệ thuật ở từng bộ sỏch

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 48)

12.2.1. Ở sỏch Ngữ văn 6

* Truyện dõn gian:

- Truyền thuyết: Số văn bản: 5 (Con Rồng chỏu Tiờn, đọc thờm, 1 tiết;

Bỏnh chưng bỏnh giầy, đọc thờm, 1 tiết; Thỏnh Giúng, 2 tiết; Sơn Tinh Thủy Tinh, 2 tiết; Sự tớch Hồ Gươm, đọc thờm, 1 tiết).

- Truyện cổ tớch: Số văn bản: 5 (Sọ Dừa, khụng dạy; Thạch Sanh, 2 tiết;

Em bộ thụng minh, 1 tiết; Cõy bỳt thần, đọc thờm, 2 tiết; ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng, đọc thờm, 1 tiết).

- Truyện ngụ ngụn: Số văn bản: 4 (Ếch ngồi đỏy giếng, 1 tiết; Thầy búi xem voi, 1 tiết; Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng, đọc thờm, 1 tiết; Đeo nhạc cho mốo, khụng dạy).

- Truyện cười: Số văn bản: 2 (Treo biển, Lợn cưới ỏo mới, đọc thờm, 1 tiết).

* Truyện trung đại: Số văn bản: 3 (Con hổ cú nghĩa, đọc thờm, 1 tiết;

Mẹ hiền dạy con, đọc thờm, 1 tiết; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lũng, đọc thờm, 1 tiết).

* Truyện hiện đại: Số văn bản: 5 (Bài học đường đời đầu tiờn (trớch Dế Mốn phiờu lưu kớ), 2 tiết; Sụng nước Cà Mau (trớch Đất rừng phương Nam), 1 tiết; Bức tranh của em gỏi tụi, 2 tiết; Vượt thỏc (trớch Quờ nội), 1 tiết; Buổi học cuối cựng, 2 tiết).

* Thơ hiện đại: Số văn bản: 3 (Đờm nay Bỏc khụng ngủ, 2 tiết; Lượm

* Kớ hiện đại: Số văn bản: 4 (Cụ Tụ (trớch), 2 tiết; Cõy tre Việt Nam, 1 tiết; Lũng yờu nước (trớch Thử lửa), đọc thờm, 1 tiết; Lao xao (trớch Tuổi thơ im lặng), đọc thờm, 1 tiết).

* Văn bản nghệ thuật trong chương trỡnh ngữ văn địa phương lớp 6: Số văn bản: 2 (Một số bài ca dao Thanh Húa, 1 tiết; Tiếng đàn bầu (hoặc Kớnh tặng mẹ), 1 tiết).

1.2.2.2. Ở sỏch Ngữ văn 7

* Thơ trung đại: Số văn bản: 11 (Sụng nỳi nước Nam, 1 tiết; Phũ giỏ về kinh, 1 tiết; Bài ca Cụn Sơn (trớch), đọc thờm, 1 tiết; Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra, đọc thờm, 1 tiết; Bỏnh trụi nước, 1 tiết; Qua đốo Ngang, 1 tiết; Bạn đến chơi nhà, 1 tiết; Xa ngắm thỏc nỳi Lư, đọc thờm, 1 tiết; Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ), 1 tiết; Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ (Hồi hương ngẫu thư), 1 tiết; Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ, đọc thờm, 1 tiết).

* Thơ hiện đại: Số văn bản: 3 (Cảnh khuyaRằm thỏng riờng, 1 tiết;

Tiếng gà trưa, 1 tiết).

* Chựm bài ca dao: Số văn bản: 4 (Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh,

Chỉ học bài 1, 4 - 1 tiết; Những cõu hỏt về tỡnh yờu quờ hương, đất nước, con người, chỉ học bài 1, 4 - 1 tiết; Những cõu hỏt than thõn, chỉ học bài 2, 3 - 1 tiết; Những cõu hỏt chõm biếm, chỉ học bài 1, 2 - 1 tiết).

* Truyện hiện đại: Số văn bản: 2 (Sống chết mặc bay, 2 tiết; Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu, đọc thờm, 2 tiết;

* Kớ hiện đại: Số văn bản: 3 (Một thứ quà của lỳa non: Cốm, 1 tiết; Sài Gũn tụi yờu, 1 tiết; Mựa xuõn của tụi, đọc thờm, 1 tiết).

* Ngõm khỳc: Số văn bản: 1 (Sau phỳt chia li (trớch dịch Chinh phụ ngõm khỳc), đọc thờm, 1 tiết).

* Văn bản chương trỡnh địa phương: Số văn bản: 1 (Phương Hoa, 1 tiết; Người già (hoặc Lời cõy buồm), 1 tiết).

1.2.2.3. Ở sỏch Ngữ văn 8

* Thơ trữ tỡnh hiện đại: Số văn bản: 11 (Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc, đọc thờm, 1 tiết; Đập đỏ ở Cụn Lụn, 1 tiết; Muốn làm thằng Cuội,

đọc thờm, 1 tiết; ễng đồ, 1 tiết; Hai chữ nước nhà (Trớch đoạn), đọc thờm, 1 tiết; Nhớ rừng, 2 tiết; Quờ hương, 1 tiết; Khi con tu hỳ, 1 tiết; Tức cảnh Pỏc , 1 tiết; Ngắm trăng Đi đường, 1 tiết)

* Truyện hiện đại: Số văn bản: 5 (Tụi đi học, 2 tiết; Lóo Hạc, 2 tiết;

Cụ bộ bỏn diờm (trớch), 2 tiết; Chiếc lỏ cuối cựng (trớch), 2 tiết; Hai cõy phong (trớch Người thầy đầu tiờn), 2 tiết).

* Trớch đoạn tiểu thuyết: Số văn bản: 2 (Tức nước vỡ bờ (trớch Tắt đốn), 1 tiết; Đỏnh nhau với cối xay giú (trớch Đụn Ki-hụ-tờ), 2 tiết).

* Kớ: Số văn bản: 1 (Trong lũng mẹ (trớch Những ngày thơ ấu), 2 tiết). * Kịch: Số văn bản: 1 (ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục (trớch Trưởng giả học làm sang), 2 tiết). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Văn bản nghệ thuật trong chương trỡnh ngữ văn địa phương lớp 8: Số văn bản: 2 (Hoa lỳa ( hoặc Thuyền than lại đậu bến than), 1 tiết; Nhà hàng hải, 1 tiết).

1.2.2.4. Ở sỏch Ngữ văn 9

* Truyện truyền kỡ trung đại: Số văn bản: 1 (Chuyện người con gỏi Nam Xương (trớch Truyền kỡ mạn lục), 2 tiết).

* Truyện thơ: Số văn bản: 7 (Chị em Thỳy Kiều (trớch Truyện Kiều), 1 tiết; Cảnh ngày xuõn (trớch Truyện Kiều), 1 tiết; Kiều ở lầu Ngưng Bớch (trớch Truyện Kiều), 2 tiết; Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga (trớch Truyện Lục Võn Tiờn), 1 tiết; Mó Giỏm Sinh mua Kiều (trớch Truyện Kiều), Kiều bỏo õn

bỏo oỏn (trớch Truyện Kiều), Lục Võn Tiờn gặp nạn (trớch Truyện Lục Võn Tiờn), 3 đoạn trớch kể sau đều khụng dạy).

* Truyện ngắn hiện đại: Số văn bản: 7 (Làng (trớch), 2 tiết; Lặng lẽ Sa Pa (trớch), 2 tiết; Chiếc lược ngà (trớch), 2 tiết; Cố hương, 2 tiết; Bến quờ (trớch), đọc thờm, 1 tiết; Những ngụi sao xa xụi (trớch), 2 tiết; Bố của Xi-mụng (trớch), 2 tiết).

* Trớch đoạn tiểu thuyết: Số văn bản: 4 (Hoàng Lờ nhất thống chớ - Hồi thứ mười bốn (trớch), 2 tiết; Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang (trớch Rụ-bin-xơn Cru-xụ), 1 tiết; Con chú Bấc (trớch Tiếng gọi nơi hoang dó), 1 tiết; Những đứa trẻ (trớch Thời thơ ấu), đọc thờm, 1 tiết).

* Thơ hiện đại: Số văn bản: 12 (Đồng chớ, 1tiết; Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, 1tiết; Đoàn thuyền đỏnh cỏ, 2 tiết; Bếp lửaKhỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ, đọc thờm, 2 tiết; Ánh trăng, 1 tiết; Con cũ, đọc thờm, 1 tiết; Mựa xuõn nho nhỏ, 1 tiết; Viếng lăng Bỏc, 1 tiết; Sang thu, 1 tiết; Núi với con, 1 tiết; Mõy và súng, 2 tiết).

* Kớ trung đại: Số văn bản: 1 (Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh (trớch Vũ trung tựy bỳt), 2 tiết).

* Kịch: Số văn bản: 2 (Bắc Sơn (trớch hồi bốn), 2 tiết); Tụi và chỳng ta (trớch cảnh ba), khụng dạy).

* Văn bản nghệ thuật trong chương trỡnh ngữ văn địa phương lớp 9: Số văn bản: 3 (Quờ hương (hoặc Lũy tre xanh), 1 tiết; Đũ Lốn (hoặc Cầu Bố hoặc Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa), 2 tiết); Người tỡnh của cha (hoặc Qỳa khứ hoặc Qủa cũn), 1 tiết).

1.2.2.5. Đỏnh giỏ chung

Nhỡn chung cỏc loại và thể phõn bố tương đối đều ở cỏc lớp. Chỉ cú kịch khụng học ở lớp 6. Lấy trục đọc văn – làm văn nờn bố trớ thể loại ở cỏc lớp tương đối rừ ràng. Lớp 6 kỡ I tập trung vào tự sự dõn gian; kỡ II học văn

miờu tả phải chọn cỏc văn bản nghệ thuật (truyện, thơ, kớ) giàu yếu tố miờu tả. Lớp 7 kỡ I tập trung học cỏc tỏc phẩm trữ tỡnh (thơ, ca dao, tựy bỳt) tương ứng học văn bản biểu cảm; kỡ II học văn nghị luận tương ứng là cỏc văn bản nghị luận. Riờng ở vũng 2 (lớp 8, 9) sự bố trớ khụng đũi hỏi quỏ rạch rũi như cỏc lớp trước. Mỗi kỡ học vài kiểu văn bản. Song hai thể loại vẫn chiếm chủ đạo là truyện (chủ yếu truyện ngắn) và thơ trữ tỡnh.

Theo suy nghĩ của chỳng tụi, phải chăng văn bản kịch là hơi ớt (4, thực dạy cú 3)? So với chương trỡnh cũ, văn ban kớ gia tăng đỏng kể, nhất là tựy bỳt. Ngoài ra, chỳng tụi cú cảm tưởng, cả ở chương trỡnh THPT, GV hơi bị “rối” về thể loại. Điều này là do chương trỡnh mới đó gia tăng cỏc văn bản mới tương ứng với cỏc thể loại mới (nhất là văn học trung đại). Cú lẽ đưa những văn bản ấy vào là do quan niệm cú nhiều phương thức biểu đạt tương ứng với nhiều kiểu văn bản.

Trong quỏ trỡnh dạy học, GV khụng nắm bắt và lưu ý giỳp HS phõn biệt mối quan hệ giữa thể loại văn học với phương thức biểu đạt – kiểu văn bản. Hai khỏi niệm khụng đồng nhất với nhau. Khỏi niệm thể loại văn học xỏc nhận đặc điểm loại hỡnh nội dung tương ứng với hỡnh thức thể hiện của tỏc phẩm văn học, cũn khỏi niệm phương thức biểu đạt xỏc nhận cỏch thức biểu đạt tương ứng với mục đớch giao tiếp để tạo ra cỏc kiểu văn bản. Vớ dụ văn tự sự và biểu cảm. Khỏi niệm tự sự khụng bú hẹp trong khỏi niệm thể loại tự sự của văn học (tự sự nghệ thuật) mà cũn bao gồm cả hỡnh thức tự sự khỏc như kể chuyện lịch sử, tường trỡnh, tự sự bỏo chớ... Như vậy, mối quan hệ của chỳng là đều dựng phương thức kể chuyện gắn với sự việc, nhõn vật, lời kể. Tương tự, là khỏi niệm biểu cảm và trữ tỡnh. Biểu cảm hay trữ tỡnh cũng quan tõm đến bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc của con người. Nhưng khỏi niệm biểu cảm rộng hơn, khụng chỉ ở hỡnh thức văn học trữ tỡnh, mà cũn là “toàn bộ đời sống tỡnh cảm, cảm xỳc, sự đỏnh giỏ và nhu cầu biểu cảm của con người: từ cảm ỳc

đối với người thõn trong gia đỡnh, đến với cảm xỳc bạn bố, thầy cụ; từ tỡnh cảm đối với đồ vật, phong cảnh làng quờ đến tỡnh yờu tổ quốc; từ tỡnh cảm với cỏc giỏ trị đạo đức đến văn học nghệ thuật” [128].

Túm lại, phải đặt thể loại văn học và phương thức biểu đạt trong mối quan hệ hài hũa, phối hợp với nguyờn tắc tớch hợp và tớch cực.

Chương 2

NGUYấN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 48)