1.2.1.1. Số lượng văn bản núi chung ở từng bộ sỏch
* SGK lớp 6: 34 văn bản (trong đú cú 3 văn bản nhật dụng).
Văn bản nhật dụng: Cầu Long Biờn chứng nhõn lịch sử (đọc thờm, 1 tiết); Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (2 tiết); Động Phong Nha (đọc thờm, 1 tiết)
* SGK lớp 7: 35 văn bản, trong đú cú 4 văn bản nhật dụng; 6 văn bản nghị luận.
- Văn bản nhật dụng: Cổng trường mở ra (1 tiết); Mẹ tụi (trớch Những tấm lũng cao cả) (1 tiết); Cuộc chia tay của những con bỳp bờ (2 tiết); Ca Huế trờn sụng Hương (1 tiết).
- Văn bản nghị luận: Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta (1 tiết); Sự giàu đẹp của tiếng Việt (đọc thờm, 1 tiết); Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ (1 tiết); í nghĩa của văn chương (1 tiết); Tục ngữ về thiờn nhiờn, lao động sản xuất (1 tiết); Tục ngữ về con người và xó hội (1 tiết).
* SGK lớp 8 cú 29 văn bản, trong đú cú 3 văn bản nhật dụng và 6 văn bản nghị luận.
- Văn bản nhật dụng: Thụng tin về trỏi đất năm 2000 (1 tiết); ễn dịch, thuốc lỏ (1 tiết); Bài toỏn dõn số (1 tiết).
- Văn bản nghị luận: Chiếu dời đụ (1 tiết); Hịch tướng sĩ (2 tiết); Nước Đại Việt ta (1 tiết); Bàn về phộp học (1 tiết); Thuế mỏu (2 tiết); Đi bộ ngao du
(1 tiết).
* SGK lớp 9: 41 văn bản trong đú cú 3 văn bản nhật dụng và 4 văn bản nghị luận.
- Văn bản nhật dụng: Phong cỏch Hồ Chớ Minh (2 tiết); Đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh (2 tiết); Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn, quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em (2 tiết).
* Văn bản nghị luận: Bàn về đọc sỏch (2 tiết); Tiếng núi văn nghệ (2 tiết); Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (1 tiết); Chú Súi và Cừu trong thơ ngụ ngụn của La-phụng-ten (2 tiết);
Bảng tổng hợp số văn bản phõn mụn Văn học trong chương trỡnh Ngữ văn THCS:
Lớp Văn bản nghệ thuật Cỏc văn bản khỏc Tổng cộng Tự sự tỡnhTrữ Kịch Chương trỡnh địa phương Nhật dụng Nghị luận 6 28 3 0 2 3 0 36 7 2 22 1 2 4 6 37 8 8 11 1 2 3 6 31 9 19 13 2 3 3 4 44 Tổng cộng 57 49 4 9 13 16 148 119 29
Bảng tổng hợp số giờphõn mụn Văn học trong chương trỡnh Ngữ văn THCS:
Lớp Văn bản nghệ thuật Cỏc văn bản khỏc Tổng
cộng Tự sự Trữ tỡnh Kịch Chương trỡnh địa phương Nhật dụng Nghị luận ễn tập, tổng kết 6 33 4 0 2 4 0 7 4 20 2 2 5 6 8 15 11 2 2 3 8 9 25 15 2 4 6 7 Tổng cộng 77 50 6 10 18 21 143 39 172 * Tổng số văn bản ở SGK Ngữ văn cấp THCS là: 139.
* Tổng số giờ dạy văn bản ở SGK Ngữ văn cấp THCS là: 162(chưa tớnh số văn bản của chương trỡnh địa phương).
1.2.1.2. Số lượng văn bản nghệ thuật
* SGK lớp 6: 31 văn bản (chưa tớnh số văn bản của chương trỡnh địa phương và 2 văn bản khụng dạy; khụng dạy 2 văn bản: Sọ Dừa và Đeo nhạc cho mốo).
Tổng số tiết dạy văn bản nghệ thuật: 37/41 (4 tiết văn bản nhật dụng; chưa tớnh 2 tiết của văn bản chương trỡnh ngữ văn địa phương).
* SGK lớp 7: 25 văn bản (chưa tớnh số văn bản của chương trỡnh địa phương ).
Tổng số tiết văn bản nghệ thuật: 26/37 (trong đú cú 11 tiết, bao gồm 5 tiết văn bản nhật dụng và 6 tiết văn bản nghị luận).
* SGK lớp 8: 20 văn bản (chưa tớnh số văn bản của chương trỡnh địa phương).
Tổng số tiết dạy văn bản nghệ thuật: 28/39 (trong đú cú 11 tiết, bao gồm 3 tiết văn bản nhật dụng và 8 tiết văn bản nghị luận; chưa tớnh 2 tiết của văn bản chương trỡnh ngữ văn địa phương).
* SGK lớp 9: 34 văn bản (chưa tớnh số văn bản của chương trỡnh địa phương; khụng dạy 4 văn bản, lần lượt là: 1. Mó Giỏm Sinh mua Kiều; 2. Thỳy Kiều bỏo õn bỏo oỏn; 3. Lục Võn Tiờn gặp nạn; 4. Tụi và chỳng ta).
Tổng số tiết dạy văn bản nghệ thuật: 43/56 (trong đú cú 13 tiết, bao gồm 6 tiết văn bản nhật dụng và 7 tiết văn bản nghị luận; chưa tớnh 4 tiết của văn bản chương trỡnh ngữ văn địa phương).
* Tổng số văn bản nghệ thuật ở SGK Ngữ văn cấp THCS là: Lớp 6 (31) + Lớp 7 (25) + Lớp 8 (20) + Lớp 9 (34) = 110.
Trong đú số văn bản thực dạy là: 110- 6 (số văn bản khụng dạy) = 104 văn bản. Riờng số văn bản nghệ thuật trong chương trỡnh ngữ văn địa phương ở THCS là: Lớp 6 (2) + Lớp 7 (2) + Lớp 8 (2) + Lớp 9 (4) = 10 tiết.
* Tổng số tiết dạy văn bản nghệ thuật trong chương trỡnh ngữ văn cấp THCS là: Lớp 6 (37) + Lớp 7 (26) + Lớp 8 (28) + Lớp 9 (42) = 133 tiết. Riờng tổng số tiết dạy văn bản nghệ thuật trong chương trỡnh ngữ văn địa phương cấp THCS là: Lớp 6 (2) + Lớp 7 (2) + Lớp 8 (2) + Lớp 9 (4) =10 tiết.
Bảng tổng hợp số lượng văn bản nghệ thuật trong chương trỡnh Ngữ văn THCS:
Lớp Số lượng văn bản nghệ thuật SGK
Số lượng văn bản nghệ thuật(ngữ văn địa phương)
Ghi chỳ Lớp 6 31(29) 2 khụng dạy2 văn bản Lớp 7 25 2 Lớp 8 20 2 Lớp 9 34 (30) 3 khụng dạy4 văn bản Tổng 110 (104) 9
Tổng số giờ dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trỡnh Ngữ văn THCS:
Lớp Số giờ văn bản nghệ thuật
Số giờ văn bản nghệ thuật (Ngữ văn địa phương)
Ghi chỳ Lớp 6 37 2 Lớp 7 26 2 Lớp 8 28 2 Lớp 9 42 4 Tổng 133 10 1.2.1.3. Nhận xột chung
SGK Ngữ văn THCS cú tất cả 139 văn bản, trong đú văn bản nghệ thuật chiếm 110 văn bản (79%), thực dạy 104 văn bản (75%). Chưa tớnh số văn bản nghệ thuật của chương trỡnh địa phương (9 văn bản). Tổng số giờ dạy văn bản là 172 tiết, trong đú số giờ dạy văn bản nghệ thuật là 133 tiết (77%),
chưa tớnh số giờ dạy văn bản nghệ thuật địa phương (10 tiết) và số tiết dành cho ụn tập, tổng kết.
Cỏc văn bản được phõn bố tương đối đều ở cỏc lớp. Việc cắt một số văn bản (6) ở lớp 6, 9 để giảm tải là hoàn toàn hợp lớ. Những văn bản từ đọc chớnh chuyển sang đọc thờm là tương đối nhiều. Bờn cạnh cú những thuận lợi cho dạy học, nú cũn cú khú khăn nhất định. Thực chất chưa cú một hướng dẫn thật cụ thể cỏch dạy những văn bản đọc thờm, tự học cú hướng dẫn. Cụ thể, từ mục tiờu, phương phỏp, hỡnh thức dạy học (cú văn bản mở đầu của một thể loại đó bị cắt bỏ, như Sọ Dừa)…đến những vấn đề kiểm tra đỏnh giỏ như thế nào cho phự hợp. Vỡ trong thực tế, theo quan sỏt của chỳng tụi, cả người dạy và người học cú quan điểm khỏ đơn giản về cỏc văn bản này. Về cơ bản, GV cho HS đọc (thậm chớ là nhiều lần) và hỏi một vài cõu trọng tõm vỡ cho rằng khụng liờn quan đến thi cử…
HS lớp 6 khụng phải học văn bản nghị luận là hoàn toàn hợp lớ. Ngay cả ở lớp 7 cũng cú những khú khăn nhất định. GV hay kờu ca phần văn bản thơ Đường và nghị luận vỡ kết quả thường khụng tốt, và cho rằng cỏc văn bản này trước kia đều nằm ở lớp 8, 9. Thụng cảm với những suy nghĩ này, song chỳng ta cũng thấy cú lẽ GV khụng nờn đũi hỏi khắt khe mà tỡm cỏch dạy phự hợp “tầm tiếp nhận” của HS. Vỡ chỳng đó được tiếp nối lờn cả chương trỡnh THPT.
Bờn cạnh đú GV cũng cần lưu ý để trỏnh nhầm lẫn trong việc xỏc định một số thể loại. Đú là trường hợp của văn bản nhật dụng. Kiểu văn bản này chỉ xỏc định về mặt tớnh chất, nội dung chứ khụng căn cứ vào thể loại văn học. Một số văn bản như: Cuộc chia tay của những con bỳp bờ; Mẹ tụi là văn bản nghệ thuật đớch thực. Ngay cả văn bản nghị luận: Hịch tướng sĩ; Nước Đại Việt ta; Thuế mỏu cũng khụng đơn thuần nghị luận. Chỳng rất giàu giỏ trị
hỡnh tượng vừa đại diện xuất sắc cho thể loại vừa tiờu biểu cho sỏng tỏc của tỏc giả, của giai đoạn của thời kỡ “văn sử triết” bất phõn…
Cú điều chỳng tụi băn khoăn là phải chăng số văn bản nghệ thuật ở SGK lớp 8 chưa cõn đối (ớt hơn so với cỏc lớp cũn lại)?