Dạy đọc hiểu văn bản kớ

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 115 - 129)

III. Tổng kết 1 Nghệ thuật.

2.2.3. Dạy đọc hiểu văn bản kớ

2.2.3.1. Đặc điểm chung của văn bản kớ

Kớ là một loại tự sự. Kớ về cơ bản cũng nằm trong phương thức tự sự, tức là cũng nhằm miờu tả, kể về con người và sự việc khỏch quan. Trong văn bản kớ cú nhõn vật, cú sự kiện được miờu tả, và ớt nhiều cú cốt truyện. Tuy võy, kớ là một loại tự sự đặc biệt, cú những đặc trưng khỏc tiểu thuyết và cỏc thể loại tự sự khỏc.

Mục đớch của kớ là thụng tin sự thật. Trong thời kỡ chuyển biến lớn lao của lịch sử, thể ký nở rộ và kết tinh được những tỏc phẩm lớn, bỏm chặt vào người thật, việc thật, rỳt ngắn giữa khoảng cỏch giữa cuộc sống và sỏng tạo nghệ thuật, phục vụ kịp thời cho những nhu cầu hiểu biết thực tế của người đọc. Tớnh thời sự, sự nhanh nhậy kịp thời trong việc phản ỏnh hiện thực và hướng vào việc trần thuật người thật, việc thật, đú là nột đặc trưng cơ bản của thể kớ.

Kớ gần với bỏo chớ ở chỗ viết về cuộc đời thực tại, về người thật việc thật, phản ỏnh trực tiếp những biến cố thời sự, những vấn đề núng bỏng đang được đặt ra trong cuộc sống. Giống như người viết bỏo, người viết kớ đặc biệt quan tõm tụn trọng những sự kiện của cuộc đời thực tại. Về mặt truyền đạt sự kiện, ký đũi hỏi sự trung thực, chớnh xỏc. Nếu người viết kớ vận dụng hư cấu khụng đỳng chỗ, thậm chớ xuyờn tạc sự thật sẽ làm mất niềm tin ở người đọc.

Kớ gần với bỏo chớ nhưng vẫn cú những phẩm chất của văn học (giọng điệu, cõu văn hỡnh tượng, gợi cảm,…).

Kớ tập trung phản ỏnh những vấn đề xó hội của con người. Thể loại này cung cấp cho người đọc nhận thức những vấn đề xó hội, diện mạo tinh thần xó hội và những vấn đề thời sự núng hổi. Nhõn vật trong tỏc phẩm kớ chủ yếu được nhỡn nhận dưới gúc độ những vấn đề xó hội. Những điển hỡnh nghệ thuật trong tỏc phẩm kớ chủ yếu là những điển hỡnh xó hội (tiểu thuyết chủ yếu là vấn đề số phận cỏ nhõn).

Kớ thuyết phục người đọc bằng việc phản ỏnh người thật, việc thật. Nhưng kớ cũn lụi cuốn hấp dẫn người đọc hơn khi người thật việc thật được trỡnh bày trong tương quan với những vấn đề xó hội núng bỏng. Vỡ vậy, cú thể núi, kớ là thể loại mang tớnh chiến đấu cao.

Từ đú, đặt ra vấn đề: xõy dựng điển hỡnh nghệ thuật và hư cấu nghệ thuật trong tỏc phẩm kớ cú đặc điểm gỡ? Sức hấp dẫn trước hết ở kớ là sự thật được nhà văn miờu tả, từ những điển hỡnh xó hội, từ những nguyờn mẫu của đời sống làm cơ sở để nhà văn xõy dựng nờn những điển hỡnh nghệ thuật trong tỏc phẩm kớ. Những yếu tố đó được xỏc định như: tờn tuổi, lai lịch, ngoại hỡnh, đặc điểm tõm lý, thành tớch, khuyết điểm, hoàn cảnh gia đỡnh, cỏc quan hệ riờng – chung,… thỡ nhà văn phải tuyệt đối tụn trọng sự thật, khụng được núi sai sự thật. Cũn đối với những thành phần khụng được xỏc định cụ thể (chủ yếu là nội tõm nhõn vật), nhà văn vận dụng khả năng hư cấu tưởng tượng ở mức độ nhất định. Người viết kớ khụng phải là người trực tiếp chứng kiến tất cả mọi việc đó diễn ra trong quỏ khứ, người viết kớ cũng khụng thể nhớ hết và kể lại tường tận mọi việc diễn biến của sự việc. Vỡ vậy, người viết kớ vẫn phải vận dụng hư cấu tưởng tượng ở mức độ nhất định (trờn cỏi nền của sự thật).

Một đặc điểm – đặc trưng nữa của thể kớ là khả năng kết hợp đa dạng nhiều phương thức phản ỏnh, chiếm lĩnh đời sống, như là tự sự, nghị luận và trữ tỡnh,… Cỏc phương thức này kết hợp hài hũa với nhau tạo nờn sự riờng

biệt và sức hấp dẫn của kớ. Kớ là “sự hợp nhất truyện và nghiờn cứu” (Gorki). Trong tỏc phẩm kớ vừa cú yếu tố truyện (hỡnh ảnh, nhõn vật, bức tranh,…) vừa cú sự tham gia trực tiếp của tư duy nghiờn cứu (cung cấp những tri thức, thỏa món nhu cầu nhận thức của con người). Chớnh vỡ vậy, trong cuốn Vấn đề giảng dạy tỏc phẩm văn học theo loại thể, Trần Thanh Đạm đó dẫn lại lời của nhà văn Bụrit Pụlờvụi: “Những người viết kớ sự chỉ khi nào đem thiờn tài sỏng tỏc của mỡnh kết hợp với tinh thần đi sõu nghiờn cứu từng li từng tớ, cần cự khắc khổ, phấn đấu khụng biết mệt mỏi, chỉ khi nào biết bồi dưỡng cho mỡnh, biết phỏt hiện những nột chủ yếu trong điển hỡnh trong vụ số hiện tượng và những điểm cú thể truyền đạt được tinh thần và thực chất của thời đại thỡ lỳc đú mới thực sự thu hỳt được thành tựu rừ rệt trong lố văn kớ sự ”.

Kớ cú tớnh chất tương đối ngắn gọn, giản di, lưu loỏt, rừ ràng về mặt hỡnh thức. Kết cấu bài kớ thường rừ ràng theo trỡnh tự diễn biến của sự việc. Tỡnh tiết trong kớ khụng lắt lộo quanh co, thường là cụ thể, nổi bật. Cú thể núi, về văn phong, kớ yờu cầu một lối viết sỏng sủa, khụng cầu kỡ và ớt lời.

Ngoài giỏ trị thẫm mĩ, giỏ trị nghệ thuật của một tỏc phẩm văn học, ký cũn cung cấp cho người đọc một vốn tri thức phong phỳ về nhiều lĩnh vực của đời sống với những tư liệu chớnh xỏc, nghiờm tỳc. Điều đú chứng tỏ người viết ký cần phải cú vốn hiểu biết phong phỳ, sõu sắc về đời sống.

2.2.3.2. Phương phỏp, biện phỏp dạy đọc hiểu văn bản kớ

Thứ nhất, dạy học kớ, giỏo viờn cần lưu ý nghiờn cứu kĩ hoàn cảnh ra đời của văn bản và cú sự hiểu biết sõu sắc về nhà văn. Bài kớ Cụ Tụ ghi lại những ấn tượng về thiờn nhiờn, con người lao động ở vựng đảo Cụ Tụ mà nhà văn Nguyễn Tuõn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. Sự hiểu biết đú giỳp ta nắm chắc những sự việc, tỡnh tiết trong văn bản. Hoàn cảnh ra đời là một trong những cơ sở để mở rộng ý nghĩa của mỗi chi tiết trong bài kớ.

Thứ hai, dạy đọc hiểu văn bản kớ phải bỏm chắc đặc điểm cơ bản của thể kớ là tớnh xỏc thực. Viết kớ, nhà văn tập trung lựa chọn, sắp xếp những sự

việc, những con người vốn đó cú giỏ trị điển hỡnh trong cuộc sống để đưa vào văn bản. Trong Vũ trung tựy bỳt của Phạm Đỡnh Hổ, những sự việc nờu ra thường kốm theo cõu chuyện người thực việc thực làm nhõn chứng. Qua cỏch lựa chọn, sắp xếp, người ta đỏnh giỏ vốn sống và thế giới quan của nhà văn một cỏch chớnh xỏc, cho nờn nếu đọc truyện, người ta thường quờn sự hiện diện của tỏc giả, thỡ khi đọc kớ người đọc luụn thấy sự hiển diện của tỏc giả. Do đú, khi dạy đọc hiểu kớ, giỏo viờn phải lưu ý học sinh phải cú ý thức tỡm và thống kờ cỏc sự việc, con người được ghi chộp. Nội dung này, trả lời cho cõu hỏi: phản ỏnh hiện thực gỡ? Cú ý nghĩa như thế nào? Phỏt hiện cỏch nhỡn và thỏi độ của nhà văn trước sự việc đú (ca ngợi – phờ phỏn; đồng tỡnh – phản đối,…). Thờm một lưu ý nữa, cũng chớnh vỡ đặc điểm này mà tỏc giả cũng trở thành một nhõn vật, một đối tượng cần phõn tớch khi dạy học văn bản kớ. Từ đõy, người dạy cần phải chỳ ý đặc điểm này của thể kớ để củng cố kiến thức về tỏc giả và để thiết kế bài dạy học đỳng hướng.

Thứ ba, cụ thể hơn nữa, dạy kớ giỳp người đọc nhận ra hỡnh tượng tỏc giả với tư cỏch chứng nhõn, người tham gia. Khụng ẩn mỡnh như trong thể truyện, khụng trực tiếp bộc lộ mỡnh như trong thơ trữ tỡnh, song hỡnh tượng tỏc giả vẫn thấp thoỏng đõu đõy trong nhõn vật tụi. Sự xuất hiện của tỏc giả khiến sự việc trở nờn xỏc thực, đỏng tin cậy hơn. Bài kớ Cụ Tụ cú hỡnh tượng tỏc giả “tụi” luụn hiện diện ở mọi nơi, hũa trong cuộc sống của mọi người. Những cảm xỳc, nhận định của tỏc giả luụn làm nổi bật sự vật, sự việc.

Thứ tư, giỳp học sinh thấy được thụng tin đối tượng cú gỡ đặc sắc.

Cũng là người thật việc thật, song kớ lại cho cỏi cảm giỏc đối tượng giàu tớnh chất thẩm mĩ, được nhỡn bởi nhiều gúc độ khỏc nhau. Một hỡnh ảnh mặt trời tưởng quỏ quen thuộc bỗng sống dậy trong ta như cảm giỏc lần đầu được nhỡn bởi cặp mắt trẻ thơ “Trũn trĩnh phỳc hậu như lũng đỏ một quả trứng thiờn nhiờn đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lờn một mõm

bạc đường kớnh mõm rộng bằng cả một cỏi chõn trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mõm lề phẩm...”

Cuối cựng, dạy kớ cho người học cảm nhận được tầm sõu trong suy nghĩ, độ mạnh trong đỏnh giỏ cảm xỳc. Như đó núi kớ là sự hợp nhất của truyện và nghiờn cứu, một thể loại tổng hợp mang lại kiến thức bổ ớch về nhiều mặt. Đặc biệt, điều này đỳng hơn cả khi tiếp xỳc với những văn bản kớ của nhà văn Nguyễn Tuõn. Sự vật được nhỡn trờn nhiều gúc độ khỏc nhau: lịch sử, địa lớ, văn húa, hội họa, điện ảnh...phỏt hiện ra vẻ đẹp của đối tượng. Khụng bao giờ nhận xột, bỡnh luận chung chung về đối tượng. Tỏc giả chỉ chấm phỏ vài nột mà cú dựng nờn những bức tranh sinh động. Điều này, giỏo viờn hết sức lưu ý để tớch hợp với văn miờu tả và biểu cảm.

2.2.4. Dạy đọc hiểu văn bản kịch

Khỏi niệm kịch: cú nhiều cấp độ nghĩa. Cấp độ 1 (cấp độ loại hỡnh): là một trong ba phương thức cơ bản của văn học. Cấp độ 2 (cấp độ loại thể): là chớnh kịch hay cũn gọi là kịch, dram.

Kịch là một trong ba phương thức cơ bản phản ỏnh hiện thực bằng hỡnh tượng (Tự sự, Trữ tỡnh, Kịch); là một trong bốn thể loại cơ bản của văn học (Tự sự, Trữ tỡnh, Kịch, Ký).

Cú nhiều cỏch phõn loại kịch. Căn cứ theo tớnh chất của cỏc loại hỡnh xung đột, người ta phõn kịch thành: Bi kịch, Hài kịch, Chớnh kịch. Chỳng ta cú thể phõn biệt 3 thể tài này trờn một số tiờu chỉ để thuận tiện cho quỏ trỡnh giảng dạy:

Thể loại

Tiờu chớ Bi kịch Hài kịch Chớnh kịch

Nội dung Phản ỏnh mối xung đột khụng thể điều hũa giữa cỏi thiện >< ỏc, cao cả >< thấp hốn…

Giễu cợt, phờ phỏn cỏi xấu, cỏi lố bịch, lỗi thời để tống tiễn nú một cỏch vui vẻ khỏi đời sống xó hội.

Phản ỏnh cuộc sống riờng tư, thường ngày của con người.

Xung đột Xung đột cực kỳ căng thẳng, thường dẫn đến cỏi chết bi thảm của nhõn vật (xung đột hủy diệt). Xung đột tương phản: khả năng và ý đồ bờn trong >< bờn ngoài, hỡnh thức >< bản chất…Kết thỳc cú hậu. Xung đột khụng căng thẳng đến tột độ như bi kịch, cú thể giải quyết ổn thỏa được (xung đột – sự đào sõu) Tớnh cỏch nhõn vật

Phi thường, cao cả. Đỏng phờ phỏn, chế giễu.

Khụng cú gỡ đặc biệt hay phi thường Trong chương trỡnh Ngữ văn THCS cú tất cả là 4 văn bản kịch (thực học cú 3 văn bản): Lớp Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Ghi chỳ Văn bản Khụng học Quan Âm Thị Kớnh ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục - Bắc Sơn - Tụi và chỳng ta (khụng học) 4 văn bản (thực dạy: 3) Số tiết 0 1 2 2 5 tiết

2.2.4.1. Đặc điểm chung của văn bản kịch

Xung đột là đặc điểm cơ bản của kịch. Thế giới vận động và phỏt triển theo quy luật thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập. Khi mõu thuẫn phỏt triển đến một mức độ nào đú mới xảy ra xung đột đối lập.

Tỏc giả kịch mong muốn phản ỏnh rừ bản chất của hiện thực cuộc sống, nhưng do hạn chế về khụng gian, thời gian nờn văn bản kịch chỉ hướng vào những mõu thuẫn nào trong cuộc sống đó phỏt triển đến chỗ xung đột, đũi hỏi phải giải quyết bằng cỏch này hay cỏch khỏc.“Sự đối lập, sự mõu thuẫn được dựng như một nguyờn tắc để xõy dựng cỏc mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc hỡnh tượng của tỏc phẩm nghệ thuật ” [47,tr.431].

Vớ dụ trong đoạn trớch Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng), xung đột trong vở kịch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lượng cỏch mạng và lực lượng phản cỏch mạng. Trong hồi bốn, xung đột này được thể hiện trong cuộc đối đầu giữa Ngọc cựng đồng bọn với Thỏi, Cửu. Xung đột ấy diễn ra trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa bị đàn ỏp, kẻ thự đang truy lựng rỏo riết cỏc chiến sĩ cỏch mạng. Nhưng xung đột ở hồi kịch này cũn diễn ra ở nhõn vật Thơm (xung đột nội tõm) đó cú bước ngoặt quyết định, khiến cụ lựa chọn đứng hẳn về phớa cỏch mạng.

Xung đột cú nhiều phạm vi, mức độ: Xung đột nội tõm nhõn vật: (Thơm, Hăm-lột…); Xung đột giữa tớnh cỏch với hoàn cảnh (Tớnh cỏch Hoàng Việt với hoàn cảnh cơ chế cũ “vũng tay bao cấp” và những cỏi lạc hậu, bảo thủ…).

Hành động kịch là phương tiện biểu đạt chủ yếu của kịch gắn với xung đột và tớnh cỏch. Khụng phải nhẫu nhiờn, trong ngụn ngữ của nhiều nước Chõu Âu, chữ “kịch” đều cú nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp “drama” mà nghĩa là hành động. Theo Aristote “hành động là đặc trưng của kịch” và tương tự, thể loại bi kịch là “sự bắt chước một hành động quan trọng và hoàn chỉnh”. Hegel quan niệm kịch phải trỡnh bày một hành động, một biến cố, một kỳ cụng, nhưng nú phải tước mất vẻ bề ngoài của chỳng và phải đưa một cỏ nhõn cú ý thức và hành động vào thay thế. Tương tự, Huỳnh Lý cũng cho rằng “Khụng cú hành động khụng cú kịch… Kịch là một chuỗi hành động nhỏ phối hợp, kết thành một hành động lớn, phức hợp… Hành động kịch cú thể là động tỏc, cử chỉ, cú thể là ngụn ngữ, chủ yếu là ngụn ngữ cú động tỏc phối hợp”[38, tr.96-97]. Hành động là phương tiện chủ yếu để bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật. Tớnh cỏch trong kịch là tớnh cỏch hành động, hành động làm cho xung đột kịch phỏt triển gắn với xung đột. Hành động, xung đột và mối quan hệ giữa hai nhõn tố này là cơ sở trực tiếp là cơ sở trực tiếp tạo nờn tớnh đặc trưng của

tỏc phẩm kịch. Hành động kịch là hành động mang xung đột, trực tiếp biểu hiện xung đột. Hành động trong kịch mang tớnh hệ thống nhất quỏn, hành động trước là tiền đề, nguyờn nhõn của hành động sau (quan hệ nhõn quả) thể hiện sự vận động bờn trong của xung đột, tớnh chất logic nội tại của xung đột.

Kịch khụng chấp nhận yếu tố ngẫu nhiờn và cỏch giải quyết từ bờn ngoài. Xung đột kịch phỏt triển đến cao điểm và kết thỳc là kết quả sự vận động nội tại của hành động, của xung đột. Hành động kịch biểu hiện ở hành động bờn ngoài (cử chỉ, điệu bộ, hành vi, hoạt động) và hành động tõm lớ tõm trạng. Tất cả mang tớnh chế định lẫn nhau để tạo thành hành động duy nhất, hành động xuyờn suốt.

Cốt truyện trong kịch tập trung hơn, nhiều biến cố hơn tỏc phẩm tự sự. Do hạn chế về khụng gian và thời gian biểu diễn trờn sõn khấu, nờn yờu cầu hành động kịch phải thống nhất và cốt truyện kịch phải tập trung cao độ. Cốt truyện kịch thường phỏt triển với nhịp độ mau lẹ, vỡ thế khụng cho phộp nú mở rộng khụng gian, kộo dài thời gian diễn biến của cỏc sự kiện, biến cố.

Cú thể khẳng định, cốt truyện kịch tập trung cao độ được thể hiện rừ nhất ở cỏc bộ phận cấu thành cốt truyện kịch. Bộ phận cấu thành duy nhất của cốt truyện kịch là hành động được triển khai qua một hệ thống sự kiện diễn ra theo một trật tự thời gian. Cốt truyện kịch thường đơn tuyến. Mỗi vở kịch thường chỉ tập trung phỏt triển một tuyến cốt truyện. Nếu làm ngược lại, như trong tự sự (đặc biệt là tiểu thuyết), sự thống nhất sẽ bị phỏ vỡ. Tương tự, xung đột – kịch tớnh bị phõn tỏn, loóng khú tạo ra được cao trào – đỉnh điểm, một trong những đặc trưng làm nờn sự hấp dẫn của kịch.

Ngụn ngữ kịch cú tớnh hành động, tớnh hàm sỳc, tớnh khẩu ngữ và

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 115 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w